Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.
-
“Thế gian cơn hỗn độn Hư thiệt đều chung lộn, Hồi hướng biết về đâu, Kìa Cao Đài nhứt bổn.”
-
Tôn giáo /
Tôn giáo, đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu ...
-
Ngày 13-03-Giáp Thân, kỷ niệm ngày qui thiên của Đức Ngô, chúng ta đọc lại lược sử của Ngài.
-
Từ xa xưa, con người và thiên nhiên luôn gắn liền với nhau, hỗ trợ cho nhau. Con người đã ...
-
Ở vào thời Kí tế, việc lớn đã xong, còn những việc nhỏ cũng phải làm cho xong nữa, thì ...
-
Vào đầu năm, trong niềm hân hoan khí Xuân khai thái, ai cũng muốn bắt đầu một giai đoạn mới ...
-
”Đạo là con đường duy nhất của vạn linh sanh chúng, từ Thầy ban phát đến thế gian và từ ...
-
Đài Cao đất Việt Thiện Quang "Taynào đắp Đài Cao đất Việt Taynào xây Thánh Triết Nambang Làm cho mối đạo huy hoàng Làm cho ...
-
Từ Hà Nội xuôi về phía Nam 90 km là tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ nhiều di tích văn ...
-
Ngũ Thời /
Theo Ngài Trí Giả Đại Sư thì Đức Phật thuyết pháp chia làm năm thời kỳ như sau : 1. Thời ...
-
Một trong những đặc điểm của Cao Đài giáo là Đấng Giáo Chủ vô hình vì thế biểu tượng thờ ...
-
Đạo Cao Đài (tên gọi tắt của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ) được khai minh trên mảnh đất Việt ...
Thiện Chí
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 25/10/2021
NHẬT KÝ CUỐI TUẦN 24-10-202221
CẤP NHẬT TỪ NGỮ
Definition of Humanism
Humanism is a progressive philosophy of life that, without theism or other supernatural beliefs, affirms our ability and responsibility to lead ethical lives of personal fulfillment that aspire to the greater good.
– American Humanist Association
Nhân bản theo giáo lý đạo Cao Đài : Sau cùng có một điều quan trọng chúng ta cần phân biệt là: Giá trị nhân văn của các đạo giáo khác hơn chủ nghĩa nhân văn theo nghĩa triết học. Vì chủ nghĩa nhân văn đề cao con người đến mức phủ nhận Thượng Đế hay Tuyệt đối thể của vũ trụ. Còn các đạo giáo chủ trương phát huy giá trị nhân văn từ cá thể đến toàn thể đến mức hiệp nhất với Thượng Đế hay Bản thể vũ trụ để thúc đẩy con đường tiến hóa của chúng sanh đến tuyệt đích. (http://www.nhipcaugiaoly.com/post?id=326 )
“Nhân bản có sáng chói, con người mới cảm thấy mình là con người.
Hãy tạo thế nhân hòa ! Hãy đưa con người trở về đời sống nhân bản. Mọi sinh hoạt hãy nhắm vào nhân bản, vào tình cảm thiêng liêng mà Thượng Đế Chí Tôn đã dành cho mỗi con người. “ ( Lê Đại Tiên Nam Thành Thánh Thất 31-3-1969 (14-02-Kỷ Dậu) [http://www.nhipcaugiaoly.com/post?id=689]
Nhân văn học là gì?
Nhân văn học là một ngành nghiên cứu về văn hóa của con người, “nhân” là chỉ con người, “văn’ chính là văn hóa. Nhân văn học chuyên sử dụng những lí lẽ, lập luận, phân tích hay suy đoán để đánh giá. Nhân văn học không dựa vào cách tiếp cận trực tiếp, thực nghiệm như các ngành khoa học tự nhiên.
Nhân văn học bao gồm các lĩnh vực: Văn triết học, ngôn ngữ học, tôn giáo, các ngành nghệ thuật như nhạc, kịch…
Nhân văn là gì?
Sau khi đã tìm hiểu về ngành nhân văn học thì ai cũng muốn hiểu rõ hơn nhân văn là gì. Bạn có thể hiểu nhân văn chính là những tư tưởng, quan điểm, tình cảm khi bàn về các giá trị sống của một con người như: Phẩm giá, tình cảm, trí tuệ, vẻ đẹp, sức mạnh.
Chủ nghĩa nhân văn không chỉ đơn giản là một khái niệm đạo đức, mà nó còn thể hiện cả những đánh giá, nhìn nhận về con người dưới nhiều góc độ trong mối quan hệ với đồng loại, tự nhiên và đời sống xã hội. (https://vn24h.info/nhan-van-la-gi/)
humanity noun (SUBJECTS) (https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english-chinese-traditional/humanity)
(the) humanities [ plural ]
the study of subjects such as literature, language, history, and philosophy
人文學科(如文學、語言、歷史、哲學等)
I've always been more interested in the humanities than the sciences.我一直對人文學科比對自然科學更感興趣。
GÓC NHÌN TƯ TƯỞNG:
Tổng thư ký Liên Hiệp quốc
. Ngày 8/6/2021, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp thông qua Nghị quyết 2580 (2021) . . .Trong phát biểu ứng cử nhiêm kỳ 2 (2022 -2026), ông Antorio Guterres nhấn mạnh các ưu tiên trong nhiệm kỳ tới gồm tiếp tục ứng phó với đại dịch COVID-19 và giải quyết các hậu quả của đại dịch. Ông Guterres nhấn mạnh sẽ nỗ lực thúc đẩy hòa bình và an ninh, trong đó tập trung huy động sự ủng hộ đối với các giải pháp chính trị cho các cuộc xung đột kéo dài. Ông cũng sẽ thúc đẩy xây dựng một tầm nhìn mới cho các hoạt động hòa bình, tăng cường Hành động gìn giữ hòa bình, duy trì hòa bình và bảo vệ dân thường.
Figure 1
Ông cam kết tiếp tục thúc đẩy bảo vệ môi trường và tăng cường các biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu. Về vấn đề hợp tác giữa Tổng Thư ký LHQ và HĐBA, ông Guterres cam kết nỗ lực cùng HĐBA giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh, góp phần phục vụ người dân trên thế giới. ( TTXVN phát)
Chuyện của một tiến sĩ xuất gia gieo duyên
06/02/2017 17:36 GMT+7
Tiến sĩ Phan Việt (ĐH Chicago - Mỹ) vừa có bài viết "Tôi xuất gia gieo duyên" trên tạp chí Tia Sáng số Xuân Đinh Dậu. Tạp chí có chủ đề “vai trò của giới tinh hoa trong thời kỳ đổi mới”. Trong thư mời viết bài, ban biên tập đề dẫn rằng “chủ đề này được đặt ra trong bối cảnh thế giới vừa diễn ra những sự kiện, trào lưu quan trọng (Brexit, Trumpism), trong đó, tiếng nói của người trí thức và giới tinh hoa trở nên lạc lõng trước sự thắng thế của những tư tưởng dân túy thực dụng và ngắn hạn được số đông công chúng ủng hộ.” Dưới đây là bài viết của Phan Việt. (Đoc tiếp: https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/chuyen-cua-mot-tien-si-xuat-gia-gieo-duyen-354911.html)
Nhà văn nữ PHAN VIÊT (đang là cư sĩ tại một chùa Thái Lan): “Thế giới không bao giờ hết việc theo đúng nhân quả, nó không bao giờ ngừng chuyển động, nó không ngừng xảy ra, nó không bao giờ ngừng thị hiện” - […]
Chỉ cần nhìn kỹ vào thân tâm mình thôi, sẽ thấy thế giới này không có cái bất hạnh, mà chỉ là mình cảm thấy bất hạnh. Thực hành sống bằng cái thiện, cái trong, cái sáng, cái thẳng thì sẽ nhận ra bất bất hạnh, cả Covid-19. [‘ . . .]
Nhà văn đưa ra lời khuyên cho mọi người hãy dùng cái tâm trong sáng mà đối xử với tất cả mọi thứ, đối với cả đại dịch Covid-19, thì sẽ không cần phải đôn đáo chạy dịch, không lo lắng, không chán nản, để mang cái trong veo, thanh tịnh của mình giúp được cho những người còn bấn loạn.”
Tác giả sinh hoạt cùng các nhà sư ở chùa Rombodhidharma, thuộc tỉnh Loei của Thái Lan. (Ảnh do tác giả cung cấp).
GÓC NGHIÊN CỨU
BẢN THỂ.-Trước hết, cần tìm hiểu ý nghĩa của “Bản thể”
1. Định nghĩa: Bản thể luận (ontology) đại biểu cho một lý thuyết cơ bản trong đó người ta khảo sát sự hiện hữu như là chính nó đang ‘hiện hữu,’ và điều ấy được hiểu là đồng nghĩa như siêu hình học hoặc là, như điều đã được biết vào thời cổ đại, là ‘philosophia prima–nguyên lý/tiền đề triết học.’ Trong những trường hợp nầy, hiện hữu, đặc biệt hiện hữu thực sự (substantial) hoặc hiện hữu về mặt bản chất (intrinsic existence), là đối tượng của thảo luận, và đều được khảo sát trong cách đặt vấn đề như: ‘Cái gì là nguyên lý nền tảng ẩn tàng trong sự hiện hữu?’ hoặc ‘Cái gì là nguyên nhân đầu tiên của sự hiện hữu?’ hoặc ‘Cái gì là thực tại chân thật?’ v.v... Bản thể luận (ontology) là, về một phương diện, rất gần gũi với vũ trụ luận (cosmology) khi khảo sát nguồn gốc và hình thành vũ trụ và triết học tự nhiên khảo sát về luật tắc của tự nhiên giới, động lực học, các nguyên tố chính cấu thành (nguyên tử–atomic principles). Mặt khác, bản thể luận (ontology) chính nó có sự liên quan đến vấn đề hiện hữu của Thượng đế (God), có nghĩa vấn đề hiện hữu của Thượng đế là cao tột nhất, và do vậy, điều ấy được triển khai cùng với tuyến thần học, khi đó là nỗ lực chứng tỏ sự hiện hữu của Thượng đế. Do vậy, bản thể luận (ontology) có một khuynh hướng rất mạnh về phía luận lý siêu hình học và đến mức độ khác với triết học, đã lập nền tảng trên chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricism) hoặc tâm lý học (psychology).
https://thuvienhoasen.org/a17253/ban-the-luan-trong-phat-giao-dai-thua
THÁNH NGÔN