

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Quan niệm và biểu tượng về Thượng Đế trong Đạo Đức Kinh 1. Giới thiệu. Khi qua ải Hàm Cốc, Đức Lão ...
-
Ôi! Tại sao người ta phải lấy chính sinh mạng mình và sinh mạng kẻ khác để trả giá cho ...
-
Biết tiềm thức còn chôn đủ nghiệp, Khi móng lên mau kịp ngăn phòng; Ma ngoài hiệp với ma trong, Ngơ đi chớ ...
-
Đây là chuyện tôi nghe. Ngày nọ người ta kháo nhau quỷ sứ đang bán hàng đại hạ giá. Mọi ...
-
Đời là một trường tiến hoá, người là một thí sinh, nhập môn là vịn thang, nhập tịnh là leo ...
-
Cao Đài – nguyên lý về tính nhất thể trong tôn giáo Cao Hoàng Phong, Võ Văn Tâm, Nguyễn Quang Thoại Là ...
-
Một giờ thanh tịnh một giờ linh
-
Tổng hợp và tóm lược thánh giáo của Đức Đại Tiên Lê Văn Duyệt: tại: _ Nam Thành Thánh Thất, 31-3-1969 ...
-
GIỚI KHẨU KINH (Trích Minh Thiện Chơn Kinh-Ngọc Linh Thánh Tịnh "Phụng Lầu" ấn tống năm Kỷ Hợi 1959) * * * . ...
-
Không chỉ mang tính kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, Lễ hội Trung Thu Cao Đài còn ...
-
Bài viết này giới thiệu về tiền thân của đức Lý sống vào thời nhà Đường, Trung Hoa và ...
-
Muốn nhứt thống tư tưởng để tiến đến nhứt thống lý tưởng phải hành thế nào? Giản dị lắm chư hiền ...
Thiện Chí
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 31/10/2020
CÁC VĂN KIỆN “LUẬT ĐẠO”căn bản áp dụng cho Cơ Quan từ khi thành lập CQ:

CÁC VĂN KIỆN “LUẬT ĐẠO”căn bản áp dụng cho Cơ Quan từ khi thành lập CQ:
-Quy Điều Cơ Quan (Thánh dụ Quy điều) tương đương với “Pháp lệnh” hành đạo (hay Hiến pháp) (1966)
-Quy Chế Cơ Quan: tương đương với “Hiến Chương” hành đạo áp dụng cho từng nhiệm kỳ 5 năm có thể được bổ sung hoặc tu chỉnh mỗi kỳ Đại hội.
Trong khi lãnh đạo và điều hành Cơ Quan, mọi xử lý các sự việc liên quan đến các cá nhân, các bộ phận chức năng, các khiếu nại, tranh chấp hay các vấn đề nào phát sinh, Ban chấp hành cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ từng sự việc và đối tượng liên quan được soi rọi qua các “CHUẪN MỰC” sau:
1. Chấp hành Pháp Chánh Truyền -Tân Luật; Tôn chỉ Mục đích Đại Đạo.
2. Phù hợp với Quy điều và Quy chế hành đạo của Cơ Quan
3. Quyền hạn của người quyết định
4. Tính dân chủ, không chủ quan độc đoán (thông qua Hội đồng Cơ Quan)
5. Áp dụng các văn kiện luật đạo chính quy phù hợp. (và luật đời
nếu cần)
6. Những trường hợp quan trọng mới phát sinh, nếu cần giải quyết phải được bổ sung hay tu chỉnh trong Quy chế hành đạo của nhiệm kỳ mới.