Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
Có thể bạn chưa xem qua
  • Nếu có dịp chứng kiến đại lễ Khai Minh Đại Đạo vào năm Bính Dần 1926, có lẽ đại đa số nhân loại đều cho rằng đó là sự ra đời của một tôn giáo. Không ít tín đồ Cao Đài cũng nghĩ rằng đó là lễ ra mắt tôn giáo Cao Đài trước nhân sanh.
    Nhưng tại sao, trong toàn Đạo – từ các đấng Thiêng Liêng cho đến con người – ngày lễ này lại được gọi là “Khai Minh Đại Đạo” (hay ngắn gọn hơn, “Khai Đạo”), chứ không gọi là “Khai Minh Cao Đài”?
    Đức Vạn Hạnh Thiền Sư đã dạy:
    “Người vẫn tưởng Cao Đài - tôn giáo,
    Nào hay đâu Đại Đạo hoằng dương.” (1)


  • Ngày xưa Chu Hi 朱熹 (1130-1200) có lần cảm khái: "Vị giác trì đường xuân thảo mộng, Giai tiền ngô diệp dĩ thu thanh." 階 前 梧 葉 已 秋 聲 階 前 梧 葉 已 秋 聲 (Chưa cảm nhận được giấc mộng của cỏ mùa xuân bên bờ ao, thì tiếng thu đã về với xác lá ngô đồng trước thềm nhà.)...


  • Trong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) ta thường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậm nhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ...


  • Trong đời sống tôn giáo hay trong đời thường, cầu nguyện là hiện tượng rất phổ biến. Vào các dịp lễ lớn, cầu nguyện thường được tổ chức rất trang trọng, nhất là trong giới sinh hoạt tâm linh. Hiểu đơn giản, cầu nguyện là khẩn thiết bày tỏ nguyện vọng của cá nhân hay tập thể trước một chủ thể có quyền lực siêu nhiên để cầu xin được giúp sức thực hiện.

    Đặc biệt, trong khi bạo lực, chiến tranh ngày càng trở nên ác liệt khắp đó đây trên thế giới, đời sống an bình toàn cầu luôn luôn bị đe dọa; bên cạnh những cuộc vận động hòa bình của các nhà ngọai giao hay hội đoàn phi chính phủ, các tôn giáo, với đức tin và tấm lòng nhân ái cố hữu của mình, thường tổ chức những cuộc cầu nguyện hòa bình.

    Đức Lão Tổ từng dạy rằng:

    " Trong lúc tai biến động lọan xáo trộn trên hoàn cầu, là một cơ hội cho đạo hữu phát tâm, gieo tư tưởng sự sống tình thương đến những nơi có tai biến. Kết quả rất lớn mà tiến đạo rất mau. Tu một lúc cũng bằng tu trọn đời. Dầu tu trọn đời mà không gặp cơ duyên, cũng không bằng tu một ngày có cơ hội."

    Suy ngẫm thánh ý trên đây, nhân ngày lễ Khánh đản của Đức Thái Thượng Đạo Tổ, xin được tham luận đề tài "Cầu nguyện hòa bình".


  •  Thánh ngôn Đức Chí Tôn đêm Noel năm Ất Sửu 1925 :

    "Đêm nay phải vui mừng vì là ngày Ta đã xuống trần dạy Đạo bên Thái Tây (Europe). Ta rất vui lòng mà đặng thấy đệ tử kính mến Ta như vậy. (…) Bấy lâu, Thầy vẫn tá danh AĂÂ là cốt để dìu dắt các con vào đường đạo đức, hầu chẳng bao lâu đây, các con phải ra giúp Thầy mà khai Đạo."


  • Tiếng Phạn / Sưu tầm

    Ấn Độ và một số vùng của Nam Á và Đông Nam Á; nhiều học giả Phật học tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam cũng có thể dùng được tiếng Phạn.
    Số người nói như tiếng mẹ đẻ: 6.106 (thống kê 1981); 194.433 số người nói như thứ tiếng thứ hai (thống kê 1961)


  • Từ thế kỷ I, I I, ba nền tôn giáo Nho, Thích, Lão đã sớm được nhân dân Việt Nam tiếp nhận và dung nạp.


  • Xưa nay biết bao học giả đã gắng công chú giải kinh điển Trung y. Những chứng cứ khảo cổ mới được phát hiện gần đây và các công trình nghiên cứu về những ký lục của các y sư riêng biệt về các y án đã tiết lộ cho thấy một xu hướng canh tân và đa dạng trong việc thực hành Trung y...


  • Troisième Ere Universelle du Salut Divin


    Justice – Amour Universel – Miséricorde


    L’INITIATION


    A LA MEDITATION


    CAODAÏSTE

    Vénérable CHI-TIN

    Traduit du vietnamien

    Par l’Eglise Cao Dai de Paris

    Première Edition

    Avril 2007


  • "Vốn từ trước Thầy đã lập ra Ngũ Chi Đại Đạo là Nhơn Đạo, Thần Đạo, Thánh Đạo, Tiên Đạo và Phật Đạo. Tùy theo phong hóa của nhơn loại mà gầy chánh giáo, là vì khi trước Càn vô đắc khán, Khôn vô đắc duyệt, thì nhơn loại duy có hành đạo nội tư phương mình mà thôi...."
    (Thánh giáo của Đức Chí Tôn)


  • TU CHỨNG / DIỆU NGUYÊN

    Trong một khóa tu đặc biệt dành cho hàng Thiên ân nữ phái Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo tại Vĩnh Nguyên Tự vào năm Đinh Tỵ (1977), Đức Bảo Hòa Thánh Nữ dạy: “Đời càng đảo điên, người tu hành càng có trách nhiệm. Trách nhiệm cao quý và nặng nề nhứt là tu chứng để hoằng dương chánh pháp phổ độ nhơn sanh. (…) Chư Thiên ân Cơ Quan và chư m nghiệp phải trễ tràng.”[1]


  • Tôn giáo / Sưu tầm

    Tôn giáo, đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.














    Là môn đệ Cao Đài Thượng Đế,
    Phải dặn lòng phước huệ song tu,
    Ấy là công quả công phu,
    Thương người mến vật vận trù nội tâm.

    Đức Giáo Tông Đại Đạo, CQPTGL, 29 tháng Chạp Mậu Ngọ

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây