

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1586) là bậc "Muôn chương đọc khắp, học tài chẳng kém Âu, Tô, bảy bước thành thơ, văn lực không nhường Lý, Đỗ." (Theo lời xưng tụng của Đinh Thì Trung). Sống trong một thời đại có nhiều biến chuyển, ông đã lần lượt chứng kiến các triều Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn tàn lụi hay khởi hưng. Tình cảnh hỗn loạn đó làm cho người dân phải chịu cảnh. "Nhà ở đem chẻ làm củi, trâu cày đem ra giết." (Thương Loạn). Kỷ cương, trật tự phong kiến thì rối loạn, đảo điên: "Thờ vua, tôi chẳng ra tôi. Thờ cha, con chẳng ra con." (Cảm Hứng). Sống ở thời có nhiều biến thiên như vậy, một nhà trí thức lớn như Nguyễn Bỉnh Khiêm phải có đạo xử thế riêng của mình. Và dần dần ông đã tìm thấy những tri thức ấy ở trong Chu Dịch.
-
Này chư hiền đệ muội ! Thiền là tâm vô niệm. Định là dừng lại tất cả. Chỗ công phu này đòi hỏi hành giả phải ngày ngày tu tập để đến khi cần hòa hợp cùng vận khí cơ thiên, mới có đủ tinh thần mà phóng điển lực trong cuộc điều hành vận chuyển, từ nhơn thân đến vũ trụ. Nếu công phu còn hời hợt non kém, nhân thể còn bị bốn mùa tám tiết đổi thay, đời sống vật chất lại chi phối rất nhiều làm tinh thần mờ mịt, nên vào thiền, tâm chưa dứt niệm, thân thể nặng nề, tê nhức, ngứa ngáy đủ điều, định chưa được nên bị hôn trầm ngủ gà ngủ gật, ngồi lưng chưa thẳng nên tâm hỏa không thông, đầu cúi quá tầm thân cong nên thổi phù chưa suốt. Đó là bịnh chung của hành giả, nên chi công phu còn non kém, cần có tịnh đường kín đáo để tránh hàn khí tà độc nhiễm vào sanh bịnh.
-
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (ĐĐTKPĐ) hay đạo Cao Đài khai minh vào đầu thế kỷ 20 tại Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên cứu độ mới và là một sự kiện vô cùng trọng đại và hy hữu trong lịch sử nhân loại từ khai thiên lập địa đến nay trên quả địa cầu nầy. ĐĐTKPĐ xuất hiện trong bối cảnh cuối thời Hạ nguơn Mạt kiếp, nhân loại ngày càng tiến bộ vượt bực về mặt trí năng nhưng ngày càng mờ nhạt về mặt tâm linh.
-
NỮ GIỚI VỚI NỮ HẠNH
A. Nữ phái đồng sứ mạng với nam phái.
Đức Quan Âm Bồ Tát dạy : "Hỡi chư hiền muội ! Kìa hãy nhìn xem trong vũ trụ : Trời thì có âm dương, người có nam có nữ, loài thượng cầm có trống có mái, loài hạ thú có đực có cái.
Xét theo lý đạo không giới nào là trọng, giới nào là khinh. Mỗi mỗi đều có sứ mạng phối ngẫu hoá sinh trưởng dưỡng và bảo tồn cơ vận hành cùng lòng háo sanh của Tạo Vật."[1]
[1] [GHTT,Thánh Tịnh An Tiên, 2.2 Đinh Mùi]
-
Vào đầu thế kỷ 20, trong những tháng ngày đất nước Việt Nam còn đắm chìm trong điêu linh khói lửa do bởi nạn ngoại xâm, một sự kiện hy hữu đã xảy ra trên mảnh đất Việt nhỏ bé, dân tộc Việt đón nhận một ân phước vô biên, Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, vị Chúa tể muôn loài từ xưa đến nay chỉ có trong huyền thoại tâm tưởng của con người đã thị hiện cứu rỗi loài người nơi cõi trần gian, nói chuyện với con người bằng ngôn ngữ của người Việt Nam...
-
Điểm nhấn trong Chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là Chương trình Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 1 - 10/10/2010).
-
Trong lịch sử nhân loại, từ mấy ngàn năm, do nhu cầu tâm linh của con người, các tôn giáo đã lần lượt được các Giáo chủ sáng lập, truyền bá rộng rãi trên thế giới. Nhưng với bản sắc của nguồn gốc địa phương, bản sắc văn hóa của từng dân tộc, nền giáo lý và các nghi thức đặc thù, giữa các tôn giáo có nhiều dị biệt, khiến cho tín đồ của tôn giáo này không thông cảm, thậm chí không chấp nhận các tôn giáo khác. Tệ hại hơn nữa, kỳ thị lẫn nhau, dẫn đến tranh chấp hay chiến tranh tôn giáo.
-
Cao Đài – nguyên lý về tính nhất thể trong tôn giáo
Cao Hoàng Phong, Võ Văn Tâm, Nguyễn Quang Thoại
Là một phần của đề án nghiên cứu "Cao Đài – một tổng luận về tính nhất thể" nhằm triển khai yếu điểm giáo lý "Cao Đài" cho mọi thành phần xã hội không phân biệt xu hướng tín ngưỡng, bài viết này chỉ ra rằng Cao Đài là một nguyên lý hiện diện khắp nơi trong cuộc sống mà con người có thể cảm nhận bằng trực giác từ trong sâu thẳm của tâm linh. Cách tiếp cận của bài này là dựa trên những định nghĩa về "Cao Đài" trong quyển Yếu Điểm Giáo Lý Đại Đạo và có so sánh với một số tự điển bên ngoài.
-
Vạn Quốc Tự (Chơn Lý Đàn) Tuất thời, 14 tháng 8 Quí Sửu (10.9.1973)
-
hưa tiến sĩ Adler,
Người ta luôn luôn viện dẫn kinh nghiệm, lý trí hoặc đức tin để hậu thuẫn cho những điều họ tin tưởng. Tôi hiểu lý trí và kinh nghiệm là gì, nhưng còn đức tin? Nó có phải là một bột phát cảm tính hoặc cơn dâng trào của tình cảm? Nó có đi ngược lại, hay có thể hòa giải được, với tất cả lý trí và kinh nghiệm? Các nhà tư tư tưởng lớn nói gì về đức tin?
P.L.F.
-
Đây là lần thứ hai tôi đến Cơ quan Phổ thông Giáo lý Đại Đạo. Vừa bước vào khu vực tổ chức lễ, tôi đã được tiếp đón rất ân cần, niềm nở (nhờ vậy tôi bớt bối rối vì trong đoàn, chỉ riêng tôi vừa đến). Một màu trắng bao phủ cả không gian từ những “chiếc áo trắng” của các đạo huynh, đạo tỷ, khiến tôi thấy không khí thế trần lắm ô trọc trở nên thanh thoát dịu dàng hẳn ra. (Thực ra lâu nay, tôi vốn yêu màu trắng, nhưng đặc biệt sáng hôm nay, tôi càng cảm nhận nét đẹp đáng yêu của màu trắng).
-
Dân gian có câu: " Đi chùa quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng".
Thật vậy, mỗi năm ra Tết, ngày lễ hội lớn của giới có tín ngưỡng ở Á Đông là ngày Rằm tháng Giêng. Như ở nước ta, đi lễ chùa cầu phước vào ngày nầy đã trở thành một phong tục đầu xuân. Các chùa, các đền miếu đều tấp nập người hành hương, lễ bái với niềm tin được Trời Phật Thánh Thần ban nhiều ân phước trọn năm cho người thành tâm cầu nguyện.
Vậy nguồn gốc của niềm tin nầy như thế nào ?
Audio bài thuyết minh của Thiện Chí
Diển ngâm tha1nhh giáo bài HOÁN TỈNH XUÂN HỒN
Thánh giáo Xuân : Xuân bất diêt - Diêu Hyền ngâm
Thanh giao day ve xuan
Bai2 thuyết KHAI XUÂN TÂM ĐẠO
Cảm tác đầu Xuân
Thuyết minh giáo lý đầu năm : Mùa Xuân là mùa mở đầu bốn mùa của một năm, gợi lên ý chí "Tiến đức, tu nghiệp" trên đường tu học hành đạo . . .
SỨ MANG VI NHÂN - THIỆN CHÍ Thuyết minh GL tại Thánh thất Kim Thành Long (long An)
SỨ MẠNG VI NHÂN - Thiện Chí- TMGL TẠI tHÁNH THẤT KIM THÀNH LONG (Long An)
Thuyết đạo tại Vĩnh Nguyên Tự (Thiện Chí)