Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
  • Ý nghĩa ngày 13 tháng 3 âm lịch / Đạt Tường sưu tầm

    Ý NGHĨA NGÀY 13 tháng 3 Hạ tuần tháng 2 Quý Sửu – 1973, giải thích lý do vì sao Ơn ...


  • Phan Thanh Giản ra Kinh, vào triều lãnh chức Hàn Lâm Viện Biên Tu, rất lo lắng thấy bọn nịnh ...


  • Thiện thư 善書 hay khuyến thiện thư 勸善書 (books of edification; morality tracts) là một đặc chủng trong thư tịch ...


  • Khai minh Đại Đạo để cứu độ vạn linh thời Hạ Nguơn này, Đức Thượng Đế Chí Tôn đã nêu ...


  • Mười Điều Tâm Yếu / Tường Như sưu tầm

    Mười điều tâm yếu hướng về ngày thành đạo của Đức Phật Thích Ca (08 - 10 - Canh Dần) 1/- ...


  • Kitô Giáo / Sưu tầm

    Chữ Kitô xuất phát từ chữ Christos trong tiếng Hi Lạp, nghĩa là "Đấng được xức dầu", dịch từ chữ ...


  • Chữ Tâm / Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Quách Hiệp Long Dịch Pháp Văn)

    CHỮ TÂM Huờn-Cung-Đàn, Tý thời, 14 rạng Rằm tháng 5 Ất-Tỵ (13-6-1965) Thiện-Tài Đồng-Tử, Tiểu-Thánh chào chư Thiên mạng, chào chư liệt ...


  • Phương tiện kỹ thuật càng tinh xảo, con người càng dễ đi đến chỗ dối mình, dối người, hại mình, ...


  • NHAT KÝ CUỐI TUẦN / Thiện Chí

    “Bởi quyền Đạo còn yếu nên thế quyền mới lấn được; dầu phải thế quyền cao rộng đến bao nhiêu ...


  • Những năm cuối của thế kỷ XX có nhiều nhà nghiên cứu đã tiên đoán rằng thế kỷ XXI sẽ ...


  • Luật tôn giáo nhằm nâng cao con người lên khỏi thân phận phàm phu tục tử, để trở nên thần ...


  • Khai cơ để mở cửa Huyền, / Đức BÁC NHÃ THIỀN SƯ

    Pháp tu luyện huyền môn Bác Nhã, THÍCH, ĐẠO, NHO gồm cả thiên nhơn; Cũng đồng phá vọng hiển chơn, Thành PHẬT nhập ...


06/11/2007
Thiện Chí

Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 30/12/2009

Giá trị nhân văn của bức họa Tam Thánh

Theo Cao Đài Tự Điển của Đức Nguyên, "Ký hòa ước" có nghĩa "viết hòa ước"; còn "hòa ước" là hòa ước lần thứ ba giữa Thượng Đế và nhân loại Xem thêm: "Tam thánh ký hòa ước", Cao Đài Tự Điển của Đức Nguyên Nguyễn Văn Hồng, http://caodaism.org/CaoDaiTuDien/th/th1-092.htm#01

Bài viết nầy chỉ nêu lên tính nhân văn của bức tranh.

1. Trước đây trên tạp chí "Người đưa tin UNESCO" có mở cuộc thi chọn những hình ảnh hay những bức tranh thể hiện được tinh thần tổng hợp văn hóa các dân tộc trên thế giới. Ý nghĩa của cuộc thi nhằm biểu dương tính nhân văn và tính đại đồng của các tác phẩm nghệ thuật không phân biệt quốc gia hay chủng tộc. Tác phẩm "Tam thanh ký hòa ước" là một sáng tác loại nầy.

2. Ba nhân vật trên bức tranh tiêu biểu cho ba nền văn hiến của ba dân tộc Pháp, Hoa, Việt. Ngài Victor Hugo (1802-1885) là văn hào nước Pháp, thế kỷ 19. Ngài Tôn Dật Tiên (1866-1925) là nhà cách mạng dân chủ của nước Trung Hoa, thế kỷ 20. Ngài Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1565) là một hiền triết, đạo gia của Việt Nam, thế kỷ 16.

3. Nền văn hóa Pháp là nền văn hóa rực rỡ ở châu Âu, tiêu biểu cho tư tưởng triết học và văn học các dân tộc phương Tây, có ảnh hưởng đến cả văn hóa các dân tộc ở các lục địa như châu Mỹ, châu Úc, châu Phi, và châu Á.

4. Nền văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa lâu đời từ cổ đại đến hiện đại, tiêu biểu cho hệ tư tưởng và đạo học phương Đông, có ảnh hưởng sâu rộng trong các dân tộc châu Á và Đông Nam Á.

5. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa rất nhân bản, vừa có bản sắc nòi giống Âu Lạc, lại tổng hợp cả các nguồn văn hóa - tư tưởng Ấn Hoa và phương Tây.

6. Những chữ viết trên bức tranh có hai phạm trù kép:

- Thiên thượng (Dieu) – Thiên hạ (Humanité)

- Bác ái (Amour) – Công Bình (Justice)

Thiên thượng và Thiên hạ là hai thực tại thiêng liêng và hiện sinh của vũ trụ.

Bác ái và Công bình là hai nguyên tắc thương yêu và bình đẳng của vũ trụ và chúng sanh.

7. Nếu Thiên thượng và Thiên hạ "hiệp nhất" để thực hiện Bác ái và Công bình tức là thực hiện được đạo lý trong trời đất bao gồm cả chúng sanh, đó là mục đích cứu độ của Đức Chí Tôn Thượng Đế khai minh Đại Đạo cho Tam Kỳ Phổ Độ.

8. Nếu các dân tộc trên thế giới (được ba nhân vật trên bức tranh tiêu biểu) đều xóa bỏ những quá khứ tranh chấp, hận thù với nhau, để cùng nhau hợp tác xây dựng hòa bình, thịnh vượng và tiến bộ cho thế giới nhân loại, thì vô hình chung đã tham gia vào sứ mạng Tam Kỳ Phổ Độ mà Đức Thượng Đế Cao Đài đặt để bước đầu tại nước Việt Nam.

9. Vậy bức tranh "Tam thánh ký hòa ước" nhằm kêu gọi các dân tộc trên thế giới phát huy nền nhân văn sẵn có trong lịch sử loài người để tiến đến thế giới đại đồng và Thiên nhân hiệp nhất, tức là xây dựng đời thánh đức hay thiên đàng tại thế.

10. Do đó, xét về giá trị tinh thần một tác phẩm hội họa, phải tôn vinh đúng mức giá trị nhân văn và đạo lý hiếm có của tác phẩm trên.
Thiện Chí


ĐINH VỊ CON NGƯỜI / Thiện Chí







Lý đạo là xuân / Thiện Chí

TANH MANG SONG TU / Thiện Chí

world cup Hòa Binh / Thiện Chí






NHAT KÝ ĐẦU NĂM / Thiện Chí

















NHAT KÝ CUỐI TUẦN / Thiện Chí

NHẬT KÝ CUỐI TUẦN / Thiện Chí




BẢN THỂ HỌC / Thiện Chí

CUỘC THÁCH ĐỐ / Thiện Chí






ƯỚC VỌNG VÀO XUÂN / Thiện Chí




















TÔI LÀ AI ? / Thiện Chí





TIỀM LỰC SÂU THẲM / THiện Chí




















TÂM VẬT BÌNH HÀNH / Thiện Chí

























Dòng thiên ân / Thiện Chí

Suy ngẫm đầu Xuân / Thiện Chí












Minh Lý Đạo Khai / Thiện Chí

Đức tin Cao Đài / Thiện Chí

Đức tin Cao Đài / Thiện Chí



Hãy tự biết mình / Thiện Chí





Ba Dấu Ấn ĐĐTKPĐ / Thiện Chí

Văn Hóa Đạo Đức / Thiện Chí

Chính Long Đức Trung / Thiện Chí





Khai Xuân Tiến Đức / Thiện Chí

Cơ đạo Kỳ Ba / Thiện Chí


Phục sinh / Thiện Chí

Sống tự nhiên / Thiện Chí


Tỳ Thổ / Thiện Chí






Thiên Nhãn / Thiện Chí

Thầy dành cho trẻ một mùa xuân,
Đi lại trần gian xóa khổ trần,
Như lý Đạo mầu đang cứu cánh,
Cho đời thuần túy nét thanh tân.

Đức Chí Tôn, Ngọc Minh Đài, 29-12 Bính Ngọ, 08-02-1967

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây