

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Quan niệm của Lãn Ông về Thận có rất nhiều điểm tương tự với những khái niệm mới mẽ nhất ...
-
Nguyên tác của Otoabasi , ngày 25/06/2010 Nguyễn Thị Mai & Thanh Bình lược dịch Nhiều người không thích đọc sách và ...
-
Đức Lý Giáo Tông dạy: “Có phải chăng vì tổ chức không phân minh? Chấp quyền pháp không nghiêm chỉnh, hoặc ...
-
Tứ vô lượng tâm Tứ vô lượng tâm là bốn phẩm hạnh cao thượng (Brahma Vihara) mà các vị Bồ tát ...
-
Nhân tiết Trung Thu, chúng ta hãy thưởng thức nội dung đạo lý từ lời dạy của Đức Mẹ Diêu ...
-
DẩN NHậP Hạnh nguyện của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là : " Trần gian vạn khổ còn kia, Lòng người Bồ ...
-
Thánh giáo dạy người hướng đạo chơn tu phải phát huy tiềm lực sâu thẳm mới đạt được những thành ...
-
Khi nghiên cứu đối chiếu quan niệm các tôn giáo về thuyết "Thiên địa vạn vật nhất thể", chúng ta ...
-
Thứ Hai, 23/04/2007, 14:36 (GMT+7) Người phụ nữ Việt Nam đầu tiên viết tiểu thuyết bằng Quốc ngữ. Guinness Việt Nam ...
-
Sứ mạng ĐĐTKPĐ là sứ mạng cứu độ toàn diện cho thế giới nhân lọai, nghĩa là chủ trương vừa ...
-
Học tập Thánh giáo – Tháng 6 nhuần năm Đinh Dậu 2017 Trúc Lâm Thiền Điện, 20-10 Quý Sửu (14-11-1973) Học tập ...
-
Sư là người sáng lập Trung quán tông (sa. mādhyamika), sống trong thế kỉ thứ 1–2. Có rất nhiều tác ...
THiện Chí
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 25/09/2016
XẾP LOẠI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
Trong quá trình tu học và truyền bá nền đạo, người tín hữu Cao Đài cần nắm vững những đặc điểm của tôn giáo mình để cũng cố đức tin đồng thời giải đáp chuẩn xác sự tìm hiểu của mọi giới.
Chúng ta thường gặp các bài giới thiệu đặc điểm của đạo Cao Đài trong Kinh điển của các Hội Thánh, các chương trình hạnh đường hay bài giảng của các nhà thuyết đạo. Tuy nội dung đều nhắm trọng tâm là những đặc điểm, nhưng có khi đặt dưới những góc nhìn khác nhau hoặc nghiêng về một vài lãnh vực của tôn giáo lại lướt qua hay bỏ sót lãnh vực khác.
Để giúp cho các tu sinh, tu sĩ, các học viên hạnh đường, các bạn tham luận viên có cái nhìn tổng quan về những đặc điểm của nền đạo, đồng thời đề ra sở cứ của từng lãnh vực trong đó nổi lên nhũng điểm đặc biệt để tùy theo yêu cầu của đề tài bài viết hay câu hỏi nêu lên, có thể đáp ứng thỏa đáng, xin giới thiệu dưới đây Bảng Xếp Loại những đặc điểm của đạo Cao Đài:
Số thứ tự ĐẶC ĐIỂM |
LÃNH VỰC | NỔI BẬT |
I | Khai sáng và lập đạo | Giáo chủ Cao Đài;Cơ bút |
II | Xuất xứ đất nước và dân tộc | Dân tộc được chọn |
III | Tổ chức Hội Thánh | Tam Đài |
IV | Tôn chỉ & Mục đích | Quy Nguyên |
V | Công truyền &Tâm truyền | Tận độ |
VI | Đạo pháp | Song tu tánh mạng |
VII | Đạo luật | Tân luật |
VIII | Giáo lý | Giáo lý Đại Đạo |
IX | Văn hóa | Tính dân tộc Tính nhân bản |
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỪNG LÃNH VỰC (*)
I. ĐẶC ĐIỂM TRONG LÃNH VỰC KHAI SÁNG VÀ LẬP ĐẠO
1. Giáo chủ thiêng liêng : Cao Đài Thượng Đế +++
2. Cơ bút +++
3. Thiên nhãn
II. ĐẶC ĐIỂM XUẤT XỨ
1. Đất nước VN (Nam bộ)
2. Dân tộc Việt Nam +++
III. TỔ CHỨC HỘI THÁNH
1. Pháp Chánh Truyền +++
2. Tam Đài +++
3. Tòa Thánh – Thánh thất (Thánh tịnh)
IV. TÔN CHỈ & MỤC ĐÍCH +++
A. Tôn chỉ: Tam giáo quy nguyên; Ngũ chi phục nhất
B. Mục đích: Thế đạo đại đồng-Thiên đạo giải thoát
V. NỀN TẢNG CƠ ĐẠO
1. Công truyền: Cơ Phổ độ
2. Tâm truyền : Cơ Tuyển độ ( “Cơ Vô vi”)
VI. ĐẠO PHÁP (TÂN PHÁP )
1. Tam công +++
2. Thiền định (Tiên đạo) ++
VII. ĐẠO LUẬT +++
1. Tân luật
VIII. GIÁO LÝ
1. Vũ trụ quan- Nhân sinh quan +++
2. Ý nghĩa Đại Đạo và Tôn giáo
3. Thiên nhân hiệp nhất +++
4. Luật tiến hóa +++
5. Quyền pháp đạo ++
6. Vạn giáo nhất lý ++
7. Bình đẳng nam nữ giới
IX. VĂN HÓA CAO ĐÀI
1. Kiến trúc ++
2. Thờ phượng +++
3. Nghi lễ- Đạo phục- Nhạc lễ ++
4. Lễ hội +++
5. Lễ tang; Lễ hôn phối
6. Sinh hoạt cộng đồng
[(*) Ghi chú: dấu +++:rất quan trọng; dấu ++: tương đối quan trọng] MỜI THAM KHẢO MỘT SỐ BÀI VIẾT LIÊN QUAN tại: http://www.nhipcaugiaoly.com/post?id=872