

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Huờn Cung Đàn ,Tý thời 14 rạng Rằm tháng 7 năm Tân Sửu (24.08.61) ( Vía Trung Nguơn ) U hiển huyền ...
-
Vì "mới ra lò" sau năm 2000 nên tôi chắc là ít người đã biết đến SQ và SQ cũng ...
-
Chữ tu /
Đạo ở trong người chẳng phải xa, Đừng đi tìm kiếm khắp ta bà, Tâm linh lúc ẩn khi bày hiện, Mặc mặc ...
-
Cao Đài Giáo hướng dẫn nhân sinh giải quyết cùng một lúc hai mặt Thế Đạo và Thiên Đạo trong ...
-
Trong huấn từ của Đức Chí Tôn do Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo tuyên đọc ngày 29-02 Mậu ...
-
Trong Huấn Từ ngày 14 tháng giêng năm Bính Ngọ 1966, tại Thiên Lý Đàn, Đức CHÍ-TÔN có dạy như ...
-
Đức Bát Nhã Thiền Sư & Đức Quan Thế Âm Bồ Tát dạy tại Minh Lý Thánh Hội & Huờn ...
-
Phải chăng toàn cảnh bức tranh tai họa của nhân loại ngày nay vẫn không có lối thoát, như trước ...
-
Ta thường thấy câu “Tiên học lễ hậu học văn” được nêu ở các trường học như là một tôn ...
-
Từ ngàn năm trước chúng sanh đã biết đến uy danh của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát qua những ...
-
THÁNH GIÁO KỶ NIỆM NGÀY KHAI TỊCH ĐẠO Nam Thành Thánh Thất Tý Thời đêm 23 tháng 8 năm Mậu Tuất (1958)
-
Dầu lớn, dầu nhỏ, con người và vạn vật đều cũng nhận nơi Tạo Hóa một bản nguyên bất tử, ...
Nhịp cầu giáo lý
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 30/12/2009
Quan Âm Tự (Phú Quốc)
, hơn các chùa khác về vẻ thanh vắng, u tịch. Thi sĩ Đông Hồ [2] Đông Hồ Lâm Tấn Phác (1906 - 1969) là một nhà thơ đất Hà Tiên. Ông đã có công sưu tầm, dịch và giới thiệu thơ của Tao Đàn Chiêu Anh Các (do Mạc Thiên Tích (1706 - 1780) sáng lập rằm tháng Giêng Bính Thìn - 1736). Ông Lâm Tấn Phác có người cô ruột tên Lâm Thị Đào Hoa, là vợ sau ông Huỳnh Kim Chung (nêu bên trên). Bài báo "Thăm đảo Phú Quốc" này đăng trong Nam Phong tạp chí số 124 – 1927 - Trang 545trong dịp viếng chùa Quan Âm ngày 15-12-1927 có tả như sau: "Chùa cất trên tuyệt đỉnh, trước mặt thì có núi cao bình án, sau lưng thì có biển rộng hoành triều, rất được thế non thế nước. Tường đá rào tre quanh co, các thứ nhàn hoa cổ thụ u ảo thanh tĩnh vô cùng".
Quan Âm Đường đầu tiên do hai ông Huỳnh Kim Chung (Đạo danh Huỳnh Đăng Khoa) và ông Đỗ Minh Châu tạo lập. Khi nhị vị qua đời, con ông Đỗ Minh Châu là Đỗ Kim Cự kế tục. Sau, ông Cự giao cho ông Đỗ Văn Đồ (thường gọi là Tám Gia) trông nom chùa, ông này tánh khí thất thường, thô lỗ. Năm 1921, ông Tám Gia gây trở ngại, việc học đạo của Ngài Ngô Văn Chiêu phải dời xuống Sùng Hưng
Tự bên cạnh, dưới chân núi Dương Đông. Từ đó Quan Âm Tự suy sụp dần, sau rồi không còn ai trông coi, bị hoang phế, hủy hoại.
Đến năm 1961, một số đệ tử phái Chiếu Minh gồm quý ông: Nguyễn Văn Truyện, Bùi Thiện Hùng, Trần Minh Trí... tìm được vết tích Quan Âm Tự. Ban Trị Sự đứng tên mướn lô công thổ số 129 này bằng giao kèo ngày 6-12-1961, sau đó xây cất lại trên nền chùa cũ ngôi Cao Đài Hội Thánh, khuôn viên nền và bệ thờ giữ đúng theo vị trí của chùa xưa.
Chú thích :
[Chú thích hình] Ảnh chụp Cao Đài Hội Thánh cất trên vị trí nền Quan Âm Tự cũ. Địa chỉ hiện nay thuộc khu phố 1, thị trấn Dương Đông.