

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên liên tiếp trong các ngày 11 đến 13-4 luôn đầy ắp người, đầy ắp ...
-
Đôi khi tôi tự hỏi: điều gì đã làm nên sự sống của tôi? Có phải do công cha nghĩa mẹ ...
-
Dịch, quẻ Trạch Lôi Tùy gồm quẻ Đoài chồng lên quẻ Chấn, tượng hình sấm động dưới đầm với ý ...
-
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, Tuất thời, Rằm tháng 9 Giáp Dần (29.10.1974) KIM QUANG ĐỒNG TỬ, Tiểu Thánh chào chư Thiên ...
-
Mỗi mùa tu vào ngày nhập khoá, chúng ta đều có dâng sớ trình danh sách tịnh viên nam nữ ...
-
Ngũ Chi Đại Đạo là Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện và Minh Tân. Minh Sư có nguồn ...
-
Những công trình nghiên cứu khảo cổ Kim Tự Tháp Ai Cập đã cung cấp cho nhân loại những khám ...
-
Những năm gần đây, dư luận thế giới rất sôi nỗi về “Thuyết âm mưu”. Những “thế lực” vận dụng ...
-
Bài viết này giới thiệu về tiền thân của đức Lý sống vào thời nhà Đường, Trung Hoa và ...
-
ĐH Quốc gia TPHCM vừa thành lập Trung tâm Xuất sắc John von Neumann (JVN). Đây là trung tâm xuất ...
-
Danh xưng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ gồm sáu từ Hán-Việt. Các sách thường giảng Đại Đạo Tam Kỳ ...
-
Bài đã được xuất bản.: 21/08/2010 06:00 GMT+7 Mùa Vu Lan lại về! Cái lạnh buốt giá của mùa đông như ...
Thiện Chí
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 13/04/2025
VIET NAM RÚN NĂM CHÂU



.jpg)
Chú giải : Từ bi : Từ bi là Hán dịch của chữ Karunâ trong kinh sách tiếng Phạn. Từ là lành, hiền từ ; bi là thương xót, thương hại. Trong các sách Tây phương, viết bằng tiếng Anh cũng như tiếng Pháp, chữ Karunâ được dịch là Compassion. Chữ Compassion có gốc từ tiếng La-tinh là compassio, có nghĩa là thương hại trước sự đau khổ của kẻ khác. Trong chữ compassion có chữ passion, chữ này có gốc từ chữ patior, một động từ trong tiếng La-tinh có nghĩa là khổ đau, đau đớn. (https://thuvienhoasen.org/a6302/tu-bi-trong-dao-phat-la-gi-hoang-phong )
Chú giải : Trung thứ : [ Theo Nho giáo } Đạo Trung Thứ là nguyên tắc ứng xử cơ bản trong quan hệ giữa người với người, yêu cầu con người ,mọi lời nói và việc làm phải tuân theo “ nhân ái “ ( Tiểu luân tư tưởng của Nho Giáo Trang Nghiên cứu Nho giáo / Website )
Chú giải : “ Trung Ương Sắc Huỳnh Mồ Kỷ “[ Tham khão Hà đồ Lac thư ]: Chú giải : Trung Ương sắc huỳnh mồ kỷ : Cái quan yếu của Tu Hành là chữ Trung và chữ Nhất. Trung là Tâm điểm của 2 đồ. Trung này chính là Thái cực, Nguyên Lý của vũ trụ, Càn Khôn, Đạo Lão gọi đó là Huyền Tẫn chi môn 玄牝之門, là Cánh cửa Âm (Tẫn), Dương (Huyền), hay Huỳnh Đình 黃庭(Huỳnh là màu vàng, màu của Trung Thổ), hay Mậu Kỷ Thổ 戊己土. ( Hà Đồ Lac Thư-Nhân tử Nguyễn văn Thọ )
Chú giải Thái Cực ( xem hình Thái ực trên bản đồ trên ) Thái Cực chẳng những là căn nguyên Kinh Dịch, mà còn là căn nguyên vũ trụ, Vạn Hữu.
Dịch Kinh viết về vũ trụ khởi nguyên bằng những lời lẽ hết sức vắn tắt như sau:
Dịch hữu Thái Cực, thị sinh Lưỡng nghi: Lưỡng nghi sinh Tứ tượng: Tứ tượng sinh Bát quái v.v...
Nói nôm na là: Thái Cực sinh tinh thần, vật chất, vũ trụ, vạn vật
Thái Cực và Vạn Hữu [https://nhantu.net/DichHoc/DICHKINHYEUCHI/DKYC405.htm]
Thái Cực là Bản Thể Vạn Hữu, nên Vạn Hữu chính là sự biểu dương của Thái Cực.
Thái Cực sinh Vạn Hữu.[3] Thái Cực vừa lồng trong Vạn Hữu vừa bao trùm Vạn Hữu.[4]
Thái Cực bất biến; Vạn Hữu biến thiên
Vạn Hữu có phân tán; Thái Cực chẳng hề phân tán.
Thái Cực vô hình tướng, Vạn Hữu có hình tướng.
Thái Cực là Tiên Thiên vì chưa có hình tướng trẫm triệu [5]
(Nhìn vào đồ bản)
:

Chú giải : Tam tông =Tam giáo : Tam giáo (三教) chỉ đến ba truyền thống, trường phái tôn giáo và triết học có những ảnh hưởng rất lớn mạnh trong các nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền tảng văn hóa Trung Quốc như Trung Quốc bản thổ của Trung Quốc, Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc), Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. Tam giáo cũng được truyền bá rất là sâu sắc và phổ biến ra bên ngoài như là một đặc trưng của văn hóa và triết học phương Đông. Tam giáo gồm có:
- Nho giáo: còn gọi là đạo Khổng ở Trung Quốc
- Phật giáo ở Ấn Độ (Thiên Trúc)
- Lão giáo: còn gọi là Đạo giáo ở Trung Quốc
Lần lại lịch sử đã qua, hiện tượng nổi trội nhất trong đời sống văn hóa – tư tưởng thời Lý - Trần: Đó là hiện tượng Tam giáo đồng nguyên (hay là sự dung hợp nhuần nhuyễn giữa 3 tôn giáo: Nho – Phật – Đạo thời bấy giờ). [https://www.noron.vn/post/tai-sao-o-viet-nam-lai-co-hien-tuong-tam-giao-dong-nguyen-ah1oik3n8eh ]
Chú giải : Cái “ RÚN NĂM CHÂU” [ Rốn ] VIETNAMESE
(cái rốn của vũ trụ)
trung tâm, tâm điểm
ENGLISH
Epicenter
NOUN
/ˈɛpɪˌsɛntər/
Hub, Core
Cái rốn của vũ trụ là trung tâm hoặc điểm quan trọng nhất.
Ví dụ
1.
Thành phố này là cái rốn của vũ trụ về thương mại.
Cái rốn của vũ trụ của sự kiện là quảng trường chính.
2.
This city is the epicenter of trade.
The epicenter of the event was the main square.
Thiện Chí NVT sưu tầm