Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
Có thể bạn chưa xem qua
  • Điều thứ hai mươi của Tân Luật có qui định Chức sắc giữ Thánh thất mỗi ngày phải làm tiểu lễ bốn lần theo tứ thời là Tý (từ 11 giờ khuya đến 1 giờ sáng), Mẹo (từ 5 giờ đến 7 giờ sáng), Ngọ (từ 11giờ đến 12 giờ trưa), và Dậu (từ 5 giờ chiều đến 7 giờ tối). Tín đồ tại tư gia cũng cúng tứ thời theo giờ qui định nêu trên. Có sự khác biệt về giờ khởi sự cúng tứ thời giữa các thánh thất Cao Đài. Tòa thánh Tây Ninh qui định cúng đúng 12 giờ khuya, 6 giờ sáng, 12 giờ trưa và 6 giờ chiều; trong khi đó một số Hội thánh khác (trong đó có Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo) bắt đầu cúng tứ thời vào lúc 11 giờ khuya, 5 giờ sáng, 11 giờ trưa và 5 giờ chiều.


  • Đạo là lẽ sống trong thường nhựt / Đức Quán Thế Âm Bồ Tát

    Đức Quán Thế Âm Bồ Tát dạy tại Tây thành Thánh thất Cần Thơ vào lúcTý thời 12.3.Kỷ Dậu (28.4.1969)


  • Tiểu Sử Hải Thượng Lãn Ông / Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ

    Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của Lê Hữu Trác (còn có tên là Lê Hữu Huân), một nho gia và danh y Việt Nam vào cuối đời Hậu Lê. Ông sinh năm 1720 (?), người xã Liêu xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc phủ Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên).


  • Sống Đạo / Huệ Chơn

    Cửa đạo luôn luôn rộng mở, hay nói một cách khác, ngưỡng cửa tôn giáo lúc nào cũng sẵn sàng mở rộng để đón tiếp và độ dẫn thế nhân vào đường chơn cánh. Người hành giả vào cửa đạo để học hỏi giáo lý, tu sửa thân tâm để trở nên hiền nhân thánh trí, Thần Thánh Tiên Phật.
    Thủ tục dành cho người hành giả mới vào cửa đạo, trước hết là quy y (nói theo Phật Giáo) rửa tội (nói theo Ki Tô Giáo) nhập môn (nói theo Cao Đài Giáo) v.v… Cách nói tuy có khác chung qui cũng chỉ là thủ tục sơ khởi vào cửa Đạo mà mỗi hành giả nào cũng phải trải qua.


  • Lịch sử của tư tưởng nhân loại là một hành trình tìm kiếm lời giải đáp cho những câu hỏi muôn đời về sự hiện hữu của con người:
    Ta là gì? Ta là ai?
    Ta từ đâu đến thế giới này?
    Ta đến thế giới này để làm gì?
    Ta sẽ đi về đâu, sau khi từ giã thế giới này?
    Theo giáo lý Đại Đạo, những câu hỏi này chỉ có thể tìm được lời giải đáp trong đạo lý, nhất là về niềm tin và hành động của chính con người.


  • Đây là một phán quyết phá chấp triệt để của Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo.

    Thuần chơn vô ngã là tinh thần phá chấp hoàn toàn, đến mức không còn chấp đạo, chấp pháp, chỉ thấy chỗ nhứt nguyên nhứt lý của vạn tượng, không còn đối đãi phân biệt, trực nhận được chân lý, tức là Đạo.


  • Tổng Giám mục địa phận Canterbury của Anh và là người đứng đầu Anh giáo, Tiến sỹ Rowan William, đã có chuyến thăm hai tuần đến Trung Quốc trong tháng Mười.

    Người Trung Quốc đã trải thảm đỏ chào đón ngài.


  • Lịch sử của tư tưởng nhân loại là một hành trình tìm kiếm lời giải đáp cho những câu hỏi muôn đời về sự hiện hữu của con người:

    Ta là gì? Ta là ai?

    Ta từ đâu đến thế giới này?

    Ta đến thế giới này để làm gì?

    Ta sẽ đi về đâu, sau khi từ giã thế giới này?


  • "Thầy là bực hoàn toàn vĩnh viễn, trường cửu trong cõi Hư Vô tuyệt đối. Nay vì lòng bác ái của Thầy muốn cho các con tấn hóa về nẻo tinh thần đạo đức nên chi Thầy dụng cái phương pháp phi thường ngoài sự hiểu biết của phàm nhân mà dạy các con.
    Thầy tức là NGUYÊN-LÝ của VÔ-VI ĐẠI-ĐẠO, chủ quyền tạo hóa cả Càn Khôn Vũ Trụ và sanh sản các Thiên Lý để gieo truyền cho nhân vật từ giống thấp hèn đến loài cao trọng. Đó là nguồn cội vô thủy vô chung đó các con ..."[1]


  • Ngũ nguyện thánh thất an ninh / Thánh giáo Đức Bồ Tát

     
    NGŨ NGUYỆN : THÁNH THẤT AN NINH

    Minh Lý Thánh Hội, Tuất thời, 14 tháng Giêng Kỷ Dậu (2/3/69)

    TAM thiên lục bá đạo bàng môn,

    TRẤN TĨNH nhân gian thức mộng hồn;

    OAI đức nếu người không chín chắn,

    NGHIÊM trừng thiên luật khó bôn chôn.

    QUAN thân tế chúng hà nhân sự.

    ÂM điệu độ đời bậc Thế Tôn;

    NHƯ thị ngã văn tùy chánh đạo,

    LAI triều chiếu triệu nhập Thiên môn.

    TAM TRẤN OAI NGHIÊM QUAN ÂM NHƯ LAI, Bần Đạo chào chư hiền đệ hiền muội.


  • Quán niệm về Tâm / Đại Khai (MLTH)

    Ngài Bác Nhã Thiền Sư trong bài Chánh Pháp Nhãn Tạng – Niết Bàn Diệu Tâm đã cho chúng ta biết có bốn loại Tâm là Duyên Lự Tâm, , Tư Lương Tâm, Tích Tập Tâm và Kiến Thật Tâm hay Thể Tánh Thường Trụ. Tuy nói bốn, chớ kỳ thật cũng có một Tâm mà thôi. Đại lược cho ta thấy sự động tịnh của Tâm, Thánh Phàm của nó.Thể của Tâm ví như tánh “ướt”, Tướng của Tâm ví như nước lưu chuyển, Dụng của Tâm như sóng gió, sông ngòi, rong rêu, tôm cá, cù lao, bọt sóng. Tâm là một biển thức, sóng nổi cuồn cuộn, ầm ỉ đêm ngày là do gió “nghiệp” khởi lên. Gió là vô minh, sóng là nghiệp thức. Phá vô minh thì mọi sự an lành, mà phá được vô minh, trừ khi Bác Nhã không còn phương nào khác.
    “Bác Nhã là gì ? Là “Giác”.


  • Đa số chúng ta đã tìm hiểu các triết lý đông tây kim cổ để tìm ánh sáng cho cuộc đời, và cũng đã áp dụng những phương pháp tu tập khác nhau để giải khổ, song vẫn chưa an lạc, tự tại, chưa chắc chắn về con đường mình đang đi và vẫn còn mơ hồ về sự diệt khổ, chứng đắc, giải thoát, nhất là những gì bên kia cửa tử.














    Đạt đạo nhờ tâm chẳng vọng tâm,
    Muôn đường ngàn nẻo cũng do tâm.
    Hỡi ai giữ được tâm chuyên nhứt,
    Sẽ dứt phàm tâm lộ thánh tâm.

    Đức Bảo Pháp Chơn Quân, CQPTGL, 13-5 Tân Dậu

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây