

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Đúng giờ Tý, cả thảy đều đủ mặt, tôi thấy chú Tư tôi đã sắp đặt dọn bàn dài, rải ...
-
Con Người Đại Đạo phải là một Nguyên nhân; đó là người đạt đến Thượng trí tức cái Chơn tri ...
-
Thánh ngôn Đức Chí Tôn đêm Noel năm Ất Sửu 1925 : "Đêm nay phải vui mừng vì là ngày Ta ...
-
NGỌC kinh mở cửa đợi chờ ai ? LỊCH lãm đường trần chớ trả vay; NGUYỆT rạng ven Trời, tinh đẩu rạng, Mừng ...
-
Từ Hà Nội xuôi về phía Nam 90 km là tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ nhiều di tích văn ...
-
Đại Đạo TKPĐ khai mở chưa được một thế kỷ, thế mà khi lần giở những trang sử đạo người ...
-
Đề tài: Những chữ Tâm Huờn Cung Đàn,Tý thời 14 rạng Rằm tháng 5 Ất Tỵ (14-6-1965)
-
Tiền bối Cao Triều Phát sinh ra trong một gia đình đạo đức, thừa hưởng tính cách nhân hậu của ...
-
Cách đây hơn 80 năm, khi Ðức Thượng Ðế hạ ngọn linh cơ lần đầu tiên tại Việt Nam, tức ...
-
Người tín đồ Cao Đài có hai quyển Kinh Tổ là "Thánh Ngôn Hiệp Tuyển" của Hội Thánh đầu tiên ...
-
Thánh thất Cầu Kho là một trong những Thánh thất đầu tiên cơ Phổ độ Công truyền (đầu năm 1926), ...
-
Đại Đạo không phải là tôn giáo lớn. Cái lớn của Đại Đạo là khả năng nối kết con người ...
THiện Chí
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 25/09/2016
XẾP LOẠI NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO CAO ĐÀI
Trong quá trình tu học và truyền bá nền đạo, người tín hữu Cao Đài cần nắm vững những đặc điểm của tôn giáo mình để cũng cố đức tin đồng thời giải đáp chuẩn xác sự tìm hiểu của mọi giới.
Chúng ta thường gặp các bài giới thiệu đặc điểm của đạo Cao Đài trong Kinh điển của các Hội Thánh, các chương trình hạnh đường hay bài giảng của các nhà thuyết đạo. Tuy nội dung đều nhắm trọng tâm là những đặc điểm, nhưng có khi đặt dưới những góc nhìn khác nhau hoặc nghiêng về một vài lãnh vực của tôn giáo lại lướt qua hay bỏ sót lãnh vực khác.
Để giúp cho các tu sinh, tu sĩ, các học viên hạnh đường, các bạn tham luận viên có cái nhìn tổng quan về những đặc điểm của nền đạo, đồng thời đề ra sở cứ của từng lãnh vực trong đó nổi lên nhũng điểm đặc biệt để tùy theo yêu cầu của đề tài bài viết hay câu hỏi nêu lên, có thể đáp ứng thỏa đáng, xin giới thiệu dưới đây Bảng Xếp Loại những đặc điểm của đạo Cao Đài:
Số thứ tự ĐẶC ĐIỂM |
LÃNH VỰC | NỔI BẬT |
I | Khai sáng và lập đạo | Giáo chủ Cao Đài;Cơ bút |
II | Xuất xứ đất nước và dân tộc | Dân tộc được chọn |
III | Tổ chức Hội Thánh | Tam Đài |
IV | Tôn chỉ & Mục đích | Quy Nguyên |
V | Công truyền &Tâm truyền | Tận độ |
VI | Đạo pháp | Song tu tánh mạng |
VII | Đạo luật | Tân luật |
VIII | Giáo lý | Giáo lý Đại Đạo |
IX | Văn hóa | Tính dân tộc Tính nhân bản |
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỪNG LÃNH VỰC (*)
I. ĐẶC ĐIỂM TRONG LÃNH VỰC KHAI SÁNG VÀ LẬP ĐẠO
1. Giáo chủ thiêng liêng : Cao Đài Thượng Đế +++
2. Cơ bút +++
3. Thiên nhãn
II. ĐẶC ĐIỂM XUẤT XỨ
1. Đất nước VN (Nam bộ)
2. Dân tộc Việt Nam +++
III. TỔ CHỨC HỘI THÁNH
1. Pháp Chánh Truyền +++
2. Tam Đài +++
3. Tòa Thánh – Thánh thất (Thánh tịnh)
IV. TÔN CHỈ & MỤC ĐÍCH +++
A. Tôn chỉ: Tam giáo quy nguyên; Ngũ chi phục nhất
B. Mục đích: Thế đạo đại đồng-Thiên đạo giải thoát
V. NỀN TẢNG CƠ ĐẠO
1. Công truyền: Cơ Phổ độ
2. Tâm truyền : Cơ Tuyển độ ( “Cơ Vô vi”)
VI. ĐẠO PHÁP (TÂN PHÁP )
1. Tam công +++
2. Thiền định (Tiên đạo) ++
VII. ĐẠO LUẬT +++
1. Tân luật
VIII. GIÁO LÝ
1. Vũ trụ quan- Nhân sinh quan +++
2. Ý nghĩa Đại Đạo và Tôn giáo
3. Thiên nhân hiệp nhất +++
4. Luật tiến hóa +++
5. Quyền pháp đạo ++
6. Vạn giáo nhất lý ++
7. Bình đẳng nam nữ giới
IX. VĂN HÓA CAO ĐÀI
1. Kiến trúc ++
2. Thờ phượng +++
3. Nghi lễ- Đạo phục- Nhạc lễ ++
4. Lễ hội +++
5. Lễ tang; Lễ hôn phối
6. Sinh hoạt cộng đồng
[(*) Ghi chú: dấu +++:rất quan trọng; dấu ++: tương đối quan trọng] MỜI THAM KHẢO MỘT SỐ BÀI VIẾT LIÊN QUAN tại: http://www.nhipcaugiaoly.com/post?id=872