

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Sau 14 năm làm vua, theo truyền thống của nhà Trần, Nhân Tông nhường ngôi cho con là Anh Tông, ...
-
TIỂU SỬ ĐẠO TRƯỞNG CHƠN TÂM – NGUYỄN TRIỆU KHA (1908 – 1995)
-
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, Tuất thời, 28 tháng 5 Tân Hợi (20.06.1971)
-
. . .Không kể các thánh sở trong phạm vi nội ô ở các Tòa Thánh, ở mỗi Hội Thánh ...
-
Trong nội bộ Cao Đài, mấy năm gần đây, thỉnh thoảng chúng ta có nghe bàn về ngày Khai Đạo, ...
-
Samedi 18 Septembre 1926 13 tháng 8 năm Bính Dần Ngọc-Hoàng Thượng-Ðế Viết Cao-Ðài Tiên Ông Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát Giáo Ðạo Nam Phương Các con, ...
-
Tam Qui /
Theo giáo lý nhà Phật, Tam Qui là qui y Tam Bảo gồm: "Qui Y Phật, Qui Y Pháp, Qui ...
-
Nous avons tous une tête, un nez, une bouche, un nombril, deux yeux, deux bras, deux jambes, cinq doigts à ...
-
Đức Vô Cực Từ Tôn: "Kìa con ! Đời đang loạn lạc, người người mong vọng hòa bình, tôn giáo đang ...
-
1. QUAN NIỆM BẤT CẬP ° Đạo đồng nghĩa với tôn giáo? Người ta thường cho rằng Đạo đồng nghĩa với tôn ...
-
CÁC VĂN KIỆN “LUẬT ĐẠO”căn bản áp dụng cho Cơ Quan khi thành lập CQ: ...
-
Bài nói chuyện tại Hội trường Thuyết minh giáo lý Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo ngày Rằm tháng ...
Thiện Chí
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 01/11/2020
CÁC VĂN KIỆN “LUẬT ĐẠO”căn bản áp dụng cho Cơ Quan từ khi thành lập CQ:

CÁC VĂN KIỆN “LUẬT ĐẠO”căn bản áp dụng cho Cơ Quan từ khi thành lập CQ:
-Quy Điều Cơ Quan (Thánh dụ Quy điều) tương đương với “Pháp lệnh” hành đạo (hay Hiến pháp) (1966)
-Quy Chế Cơ Quan: tương đương với “Hiến Chương” hành đạo áp dụng cho từng nhiệm kỳ 5 năm có thể được bổ sung hoặc tu chỉnh mỗi kỳ Đại hội.
Trong khi lãnh đạo và điều hành Cơ Quan, mọi xử lý các sự việc liên quan đến các cá nhân, các bộ phận chức năng, các khiếu nại, tranh chấp hay các vấn đề nào phát sinh, Ban chấp hành cần phải nghiên cứu, xem xét kỹ từng sự việc và đối tượng liên quan được soi rọi qua các “CHUẪN MỰC” sau:
1. Chấp hành Pháp Chánh Truyền -Tân Luật; Tôn chỉ Mục đích Đại Đạo.
2. Phù hợp với Quy điều và Quy chế hành đạo của Cơ Quan
3. Quyền hạn của người quyết định
4. Tính dân chủ, không chủ quan độc đoán (thông qua Hội đồng Cơ Quan)
5. Áp dụng các văn kiện luật đạo chính quy phù hợp. (và luật đời
nếu cần)
6. Những trường hợp quan trọng mới phát sinh, nếu cần giải quyết phải được bổ sung hay tu chỉnh trong Quy chế hành đạo của nhiệm kỳ mới.