NHỮNG DẤU MÓC LICH SỬ THỜI KHAI ĐẠO CAO ĐÀI / Thện Chí
Samedi 18 Septembre 1926 13 tháng 8 năm Bính Dần Ngọc-Hoàng Thượng-Ðế Viết Cao-Ðài Tiên Ông Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát Giáo Ðạo Nam Phương Các con, Thầy đã lập thành Thánh-Thất; nơi ấy là nhà chung của các con; biết à. Thầy lại quy Tam-Giáo lập thành Tân-Luật, trong rằm tháng mười có đại-hội cả Tam-Giáo nơi Thánh-Thất. Các con hay à! Sự tế tự sửa theo "Tam-Kỳ Phổ-Ðộ" cũng nơi ấy mà xuất hiện ra; rõ à! Từ đây trong nước Nam duy có một Ðạo chơn-thật là Ðạo Thầy đã đến lập cho các con, gọi là "Quốc-Ðạo", hiểu à!

TIỂU SỬ ĐẠO TRƯỞNG CHƠN TÂM – NGUYỄN TRIỆU KHA (1908 – 1995) / Ban Biên Tâp
TIỂU SỬ ĐẠO TRƯỞNG CHƠN TÂM – NGUYỄN TRIỆU KHA (1908 – 1995)

HUẤN LỊNH 638 (ngày 30-5 Đinh Hợi) của Đức Hộ Pháp / Thiện Chí
Tại sao Hội Thánh lại dám mạo hiểm xưng mình là Thánh Thể của Đức Chí Tôn là Đại Từ Phụ, là Thầy của chúng ta ? Thì Chí Tôn đã nói: Người đến giữ lương sanh đặng người có quyền năng hữu hình mà giáo hóa và cứu vớt quần sanh. Ấy vậy Hội Thánh đã đặng mạng lịnh Thiêng Liêng của Người và làm cha làm Thầy cả con của Người. Cái quyền hành ấy cao trọng biết dường nào, chúng ta không cần đề luận. Muốn nắm quyền hành ấy nơi tay, tức phải tỏ ra mình là phẩm giá lương sanh mới đáng. Dầu toàn Hội Thánh hay một phần tử của Hội Thánh, tức là một vị Chức Sắc Thiên Phong cho đồng thể cùng Thần, Thánh, Tiên, Phật mới đáng là hình thể của Người. Nếu để phàm phong thì quả nhiên nhơn loại đã lăng mạ danh thể của Người, ấy là tội Thiên Điều chẳng dể dung thứ. Phẩm Thiên Phong chánh vị còn giữ phàm tánh thì lại lăng mạ danh thể của Người hơn thập bội.

NGÀY XUÂN, NGHĨ VỀ CHỮ LỄ TRONG CÂU ĐỐI CỦA MỘT NHÀ GIÁO XƯA / NGUYỄN QUANG TRỊ
Cuối năm 2014, sau khi hoàn thành sách về “Đức Giáo tông Nguyễn Ngọc Tương” – Giáo tông Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo, tôi lại vinh hạnh được Thượng Hội và Ban Thường trực Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên mời làm đồng chủ biên công trình biên khảo, về “Ba vị Giáo tông của nền Đạo Cao Đài Tiên Thiên”

NGAI CỦA ĐỨC HỘ PHÁP / Châu Đạo California
Ngày mùng 10 tháng 4 năm Kỷ Hợi ( 17-5-1959 ) lúc 13 giờ 30, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thoát xác qui Thiên tại Miên Quốc. Tính theo Dương lịch, thời gian lưu vong của Đức Ngài tại Miên Quốc là 3 năm 3 tháng. Hôm nay, nhân lễ Kỷ Niệm Đức Hộ Pháp Qui Thiên năm thứ 52, chúng ta đang hướng tất cả tấm lòng sùng kính sự nghiệp của Ngài thọ lịnh tử Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế ban cho nhơn loại một mối Đạo Trời, là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, là ơn cứu độ lần III ngay trong thời Hạ Nguơn Mạt Pháp.Đó là sự nghiệp về Tâm Linh.

TÓM LƯỢC SỨ MẠNG CƠ QUAN PTGL ĐẠI ĐẠO / Thiện Chí
I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ II. ĐƯỜNG LỐI và CHỨC NĂNG HÀNH ĐẠO CỦA CƠ QUAN III. MỤC ĐÍCH CƠ QUAN (trích Chương III –điểu 3 / Bản Qui Điều Cơ Quan) IV. HỌAT ĐỘNG CƠ QUAN (trích Chương IV-điều 4 / Bản Qui Điều Cơ Quan) V. TỔNG QUÁT VỀ SỨ MẠNG CQPTGLĐĐ VI. KẾT LUẬN

BỐ CÁO XÂY DỰNG THÁNH MIẾU MINH LÝ ĐẠO TẠI LONG AN / BỐ CÁO CỦA MINH LÝ ĐẠO TAM TÔNG MIẾU
NCGL vừa nhận được Bố cáo xây dựng Thánh miếu tại Long An của Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu, xin trân trọng chúc mừng và đăng tải trên trang NCGL để đồng đạo cùng chia vui và phát âtm ủng hộ.

NGUỒN GỐC HAI BÀI NIỆM HƯƠNG VÀ KHAI KINH CỦA ĐẠO CAO ĐÀI / Huệ Nhẫn
Người tín đồ Cao Đài hàng ngày bắt đầu thời cúng của mình bằng bài kinh Niệm Hương với hai câu đầu: “Đạo gốc bởi lòng thành tín hiệp. Lòng nương nhang khói tiếp truyền ra…”, sau đó tụng đến bài Khai Kinh: “Biển trần khổ vơi vơi trời nước…”. Có thể nói, tất cả tín đồ Cao Đài đều thuộc nằm lòng hai bài kinh này, nhưng cũng có thể nói, ít người biết rằng hai bài kinh trên có gốc từ chi đạo Minh Lý (Tam Tông Miếu)1

Gầy dựng lại ngôi nhà lịch sử / Thiện Hạnh
Vĩnh là vĩnh cửu, bất biến. Nguyên là nguyên bổn, hằng hữu hằng thường. Chỉ có cái nguyên bổn mới hằng hữu hằng thường bất di bất biến. Vạn hữu do từ hằng hữu mà sanh. Vô thường do từ hằng thường mà có. Con người là một cá thể trong vạn hữu. Người có biết tu chơn ngộ Đạo mới có thể trở về nguyên bổn hằng hữu hằng thường bất di bất biến trong cảnh giới vĩnh cửu hư linh.

BÀI HỌC KHAI MINH ĐẠI ĐẠO / Đạt Tường
Khai Minh Đại Đạo là một trong vài lễ trọng hàng năm của Cao Đài giáo. Như lời hướng dẫn của Thiêng Liêng, khi tổ chức một lễ kỷ niệm nào là dịp ôn lại truyền thống cùng nâng cao lòng quyết tâm tiếp nối sự nghiệp của người đi trước. Năm nay, để thành tâm hiến lễ Kỷ Niệm Khai Minh Đại Đạo, chúng ta hãy cùng nhau ôn lại bài học ẩn chứa trong những chi tiết sự kiện đã diễn ra trong đại lễ.

CÁC THÁNH SỞ CAO ĐÀI CÓ NGUỒN GỐC TỪ BỐN CHI ĐẠI ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO / Đạt Truyền
Ngũ Chi Đại Đạo là Minh Sư, Minh Đường, Minh Lý, Minh Thiện và Minh Tân. Minh Sư có nguồn gốc từTrung Hoa, truyền qua Việt Nam vào năm 1863. Minh Đường có nguồn gốc từ Minh Sư. Ba chi Minh Lý ([1]), Minh Thiện và Minh Tân được Ơn Trên chuẩn bịcó mặt ở miền Nam Việt Nam vài năm trước khi đạo Cao Đài ra đời để làm điều kiện yểm trợcho công cuộc khai mở Đại Đạo Tam KỳPhổ Độ. Không kể Minh Lý, một sốthánh sở của bốn chi đạo Minh Sư, Minh Đường, Minh Thiện và Minh Tân đãquy hiệp Cao Đài và ngày nay vẫn còn. Ngoài bốn chi nói trên, vào những ngày đầu khai Đạo, các đàn phổ độ của đạo Cao Đài thường lập tại tư gia hoặc mượn một sốchùa Phật như: Hội Phước Tự, Trường Sanh Tự của Yết Ma • Luật (ở Cần Giuộc, Long An). Long Thành Tự, Phước Linh Tự của Yết Ma • Nguyễn Văn Xoài (ở Cần Đước, Long An). Vạn Phước Tự của Yết Ma Lê Văn Nhung (ở • Hốc Môn, Gia Định). Phước Long Tự của Yết Ma Giống (ở Chợ• Đệm, Bình Chánh). Thiền Lâm Tự (chùa Gò Kén) của Hòa Thượng • Như Nhãn (ở Long Thành, Tây Ninh).

Tiểu sử Ngài Tổng Lý Định Pháp Minh Thiện / Tường Chơn
Nhân dịp sắp đến ngày giỗ của Ngài Minh Thiện, Nguyên Tổng Lý Minh Lý Thánh Hội (Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu), NCGL xin giới thiệu chư đạo hữu độc giả Tiểu sử của Ngài qua Bài nói chuyện của Hiền Huynh Tường Chơn Văn Hóa Vụ Trưởng MLTH vào ngày giỗ lần thứ 35 (2007) của Ngài tại Tam Tông Miếu

Thầy dành cho trẻ một mùa xuân,
Đi lại trần gian xóa khổ trần,
Như lý Đạo mầu đang cứu cánh,
Cho đời thuần túy nét thanh tân.

Đức Chí Tôn, Ngọc Minh Đài, 29-12 Bính Ngọ, 08-02-1967

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây