

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Text Box: NGHIÊN CỨU GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẾP LOẠI HỆ THỐNGQua tham khảo các đề tài ...
-
Đạo Cao Đài là một tôn giáo mới, được Đức Chí Tôn khai sáng vào đầu thế kỷ XX tại ...
-
Trước Tết nguyên đán, mỗi độ đón chào Xuân mới chúng ta thường nhắc đến phong cách thưởng Xuân Cao ...
-
Thánh giáo có viết: ““Thượng Đế đến khai minh Đại Đạo đã là một hi hữu, mà vấn đề hoát ...
-
"Hãy tự biết mình" là lời khuyên có ý nghĩa rất sâu xa từ ngàn xưa của các bậc minh ...
-
Thi văn Đức Bồ Tát trong Kinh Tam Nguơn Giác Thế Nhựt hoành nhị thập kiến giai thì Lục nhựt đạo thành ...
-
Có một lần, tôi cùng một người bạn đạo về dự lễ Trung Thu Hội Yến Diêu Trì tại Tòa ...
-
Phan Thanh Giản ra Kinh, vào triều lãnh chức Hàn Lâm Viện Biên Tu, rất lo lắng thấy bọn nịnh ...
-
1. QUAN NIỆM BẤT CẬP ° Đạo đồng nghĩa với tôn giáo? Người ta thường cho rằng Đạo đồng nghĩa với tôn ...
-
Giữa năm 1925, Ngài Lê Văn Trung được người bà con là ông Nguyễn Hữu Đắc (tu theo Minh Lý) ...
-
Từ xưa nữ lưu tùy tùng nam giới, ấy là lẽ âm dương đạo pháp tôn ti. Nay trong cơ ...
-
Sử Đạo cho thấy Đức Tin Cao Đài, từ lúc chưa có đến lúc lập thành vững chắc nơi những ...
Sưu tầm
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 23/02/2010
Chùa Việt Nam

Tam quan là bộ phận không thể thiếu trong thành phần chùa Việt Nam. Tam quan với giáo lý Phật học là:
Không quan : nói chưa hiểu gì, không có quan niệm về đời.
Giả quan : cái gì cũng là giả tạo, biến hóa vô lường.
Trung quan : xét theo thuyết không phải là không, không phải là giả, phải tìm cái thích ứng.
Một số chùa tiêu biểu ở Việt Nam:
Bắc Giang: Chùa Bổ Đà
Bắc Ninh: Chùa Bút Tháp, Chùa Dâu, Chùa Phật Tích
Đà Lạt: Thiền viện Trúc Lâm
Hà Nội: Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc, Chùa Quán Sứ, Chùa Láng
Hà Tây: Chùa Hương, Chùa Tây Phương, Chùa Thầy, Chùa Trăm Gian
Hải Dương: Chùa Trăm Gian, Chùa Côn Sơn và quần thể di tích Chí Linh
Thành phố Hồ Chí Minh: Chùa Vĩnh Nghiêm
Huế: Chùa Thiên Mụ
Nam Định: Chùa Phổ Minh, Chùa Cổ Lễ
Quảng Ninh: Chùa Quỳnh Lâm
Thái Bình: Chùa Keo (hình minh họa)
Vĩnh Phúc: Chùa Vĩnh Khánh