Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
  • Hành trình về cõi hư linh / Thanh Mai sưu tập

    Sinh ra làm người, không ai có thể vượt ra ngoài định luật sinh tử. Và con người vẫn hỏi: ...


  • PHONG CÁCH THƯỞNG XUÂN CAO ĐÀI Giáo sĩ LẬP HẠNH Từ Đông sang Tây, từ xưa đến nay, mọi người đều tỏ ...


  • Sống ở thời đại mà "mọi lý tưởng đều bị chà nát và hủy hoại, khi con người phơi ra ...


  • Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (ĐĐTKPĐ) hay đạo Cao Đài khai minh vào đầu thế kỷ 20 tại Việt ...


  • Trên non Yên Tử chòm cao nhất, Trời mới sang canh đã sáng tinh Vũ trụ mắt đưa ngoài biển cả Nói cười ...


  • Điều thứ hai mươi của Tân Luật có qui định Chức sắc giữ Thánh thất mỗi ngày phải làm tiểu ...


  • Tâm là cứu cánh / Đức Như Ý Đạo Thoàn Chơn Nhơn

    Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 10 giờ đêm ngày 29 tháng 8 Quí Hợi (5.10.1983)


  • Này chư đệ muội ! mỗi độ xuân sang, lòng người rộn rã vui buồn của thế sự, dầu muốn ...


  • Không thầy đố mày làm nên, Công danh gặp bước chớ quên ơn thầy. Yêu kính thầy mới làm thầy, Những phường bội ...


  • Qua một kiếp Ngài giáng trần bên Trung Quốc dưới triều đại nhà Đường, Ngài đã để lại cho hậu ...


  • Kinh Đạo Nam / Anh Thư sưu tầm

    KINH ĐẠO NAM, một loại sách hiếm lạ Gọi hiếm lạ có lẽ cũng không quá đáng, vì trong kho tàng ...


  • Một giờ thanh tịnh một giờ linh / Đức Đông Phương Chưởng Quản

    Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý,  Hợi thời, 7 tháng 11 Bính Thìn Bần Đạo chào mừng chư hiền đệ hiền ...


29/12/2023
Thện Chí

NHỮNG DẤU MÓC LICH SỬ THỜI KHAI ĐẠO CAO ĐÀI


 
 
NHỮNG DẤU MÓC LICH SỬ THỜI KHAI ĐẠO CAO ĐÀI
 
Samedi 18 Septembre 1926
13 tháng 8 năm Bính Dần

Ngọc-Hoàng Thượng-Ðế Viết Cao-Ðài
Tiên Ông Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát
Giáo Ðạo Nam Phương


Các con, Thầy đã lập thành Thánh-Thất; nơi ấy là nhà chung của các con; biết à.
Thầy lại quy Tam-Giáo lập thành Tân-Luật, trong rằm tháng mười có đại-hội cả Tam-Giáo nơi Thánh-Thất. Các con hay à!
Sự tế tự sửa theo "Tam-Kỳ Phổ-Ðộ" cũng nơi ấy mà xuất hiện ra; rõ à!
Từ đây trong nước Nam duy có một Ðạo chơn-thật là Ðạo Thầy đã đến lập cho các con, gọi là "Quốc-Ðạo", hiểu à!
*  *  *
Sắp xếp tổ chức cuộc lễVề đối ngoại, Đức Chí Tôn giao nhiệm vụ cho Ngài Thượng Trung Nhựt lập danh sách mời quan khách, bao gồm Toàn Quyền Đông Dương, Thống Đốc Nam Kỳ, nhiều công chức, giới thượng lưu trí thức, thương gia v.v.. Đồng thời mở cửa rộng cho dân chúng tự do đến tham dự, tất cả đều được Ơn Trên giáng dạy từng chi tiết. - Tiếp trong đàn hôm ấy, Thầy dạy kỹ về việc tổ chức và phân công nhân sự cụ thể vào bốn công tác quan trọng là: Lễ, Khách, Thâu, Xuất: “Lễ Thánh Thất chia ra làm: Lễ, Khách, Xuất, Thâu, vậy thì Thầy nói về Lễ trước:
* *  *
Khai mạc Đại Lễ Khai Minh Đại Đạo tại Từ Lâm Tự (Gò Kén, Tây Ninh) Rằm Tháng 10 năm Bính Dần (1926),
Nhìn lại tổng quát, công cuộc khai sáng nền Đạo Tam Kỳ có thể tóm tắt qua các giai đoạn:
 - Cuối năm Canh Thân (1920), Đức Cao Đài độ dẫn Ngài Ngô Văn Chiêu (Nhánh Một) làm đệ tử.
Đến năm Giáp Tý (1924), Ngài Ngô về Sài Gòn.
- Cuối năm Ất Sửu (1925), Đức Cao Đài thâu quý Ngài Nhánh Hai tại Sài Gòn làm đệ tử; sau đó phối hợp hai nhánh.
- Cuối năm Bính Dần (1926), Khai Minh Đại Đạo. Như vậy, tính theo thời gian đến lễ Khai Minh đối với Nhánh Một trải qua 6 năm; đối với Nhánh Hai chỉ qua một năm. Nhưng về mặt nhân sự, Nhánh Một chủ yếu chỉ có một vị, với Nhánh Hai gồm nhiều vị nòng cốt cùng đồng tâm hợp sức.
*  *  *
Cuộc Đại Lễ Khai Minh Đại Đạo tại Thánh Thất Gò Kén (Tây Ninh) chính thức bắt đầu vào đêm 14 rạng rằm tháng 10 Bính Dần (1926)
. Chương trình dự kiến kéo dài trong 3 ngày theo lời dạy của Đức Chí Tôn trước đó, gồm:
 - Đêm 14 rạng rằm tháng 10 (18-19.11.1926): Lễ “Lập Vị” tấn tôn chư chức sắc Hội Thánh. - Đêm rằm rạng 16 tháng 10 (19-20.11.1926): Đức Chí Tôn khởi lập Pháp Chánh Truyền
- Đêm 16 rạng 17 tháng 10 (20-21.11.1926): Đức Chí Tôn hoàn tất Pháp Chánh Truyền Nam phái và giảng dạy thêm một số việc cần yếu.
Thuở ấy, tên cuộc Lễ thường được chư Tiền Khai gọi là “Ngày Khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ” (Đạo Sử 1, trang 95) hoặc: “Đại Hội Khai Đạo” (Đạo Sử 2, trang 94). Sau này, để phân biệt với các ngày lễ kỷ niệm khác,
*  *  *
BUỔI HỌP BÀN KHAI TỊCH ĐẠO
Buổi họp bắt đầu vào khoảng 8 giờ tối, nhị vị Thượng Trung Nhựt và Ngọc Lịch Nguyệt điều động, có sự tham gia sắp xếp của Ngài Cao Quỳnh Cư. Văn bản (dự kiến) Khai Tịch Đạo được đọc lên cho mọi người nghe và góp ý. Cuối cùng, chư vị thống nhất xong nội dung bản Khai Tịch Đạo gởi cho Thống Đốc Nam Kỳ (lúc ấy là ông Le Fol). Sau buổi họp, lúc ấy gần đến nửa đêm, chư vị lập đàn tại chỗ, Thầy giáng dạy:
 “Ngọc Hoàng Thượng Đế Viết Cao Đài Giáo Đạo Nam Phương. Hỉ chư môn đệ. Trung, Lịch, Trang, Thơ, Muồi, Đạt, Vân, Nhung, các con lấy tên cả môn đệ Thầy có mặt tại đây ngày nay (... ) nam và nữ, mà đem vào tờ Khai Đạo.”
,,,,,,,,,,,,[…] Chấp hành lệnh của Đức Chí Tôn, Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt đúng ngày thứ năm 07.10.1926 (01.9 Bính Dần) đã đến dinh Thống Đốc nạp Tờ Khai Tịch Đạo và được Ông Le Fol, Thống Đốc Nam Kỳ bấy giờ “ghi nhận.” Như vậy, trên thực tế, ngày Khai Tịch Đạo là 01.9 Bính Dần.
*  *  *
ĐÀN GIAO THỪA ẤT SỬU - BÍNH DẦN
, , , Đến đúng giờ Tý, bước qua năm mới Bính Dần, chư vị lập đàn và được Đức Cao Đài ban Thánh dụ: “Chư đệ tử nghe: Chiêu, buổi trước hứa lời truyền đạo, cứu vớt chúng sanh, nay phải y lời mà làm chủ, dìu dắt cả môn đệ Ta vào đường đạo đức đến buổi chúng nó lập thành, chẳng nên thối trút. Phải thay mặt Ta mà dạy dỗ chúng nó. Trung, Kỳ, Hoài, ba con phải lo thay mặt Chiêu mà đi độ người. Nghe và tuân theo. Bản, Sang, Giảng, Quý, lo dọn mình đạo đức đặng truyền bá cho chúng sanh. Nghe và tuân theo. Đắc, con phải hiệp một vào đây đặng giúp đỡ Trung. Nghe và tuân theo. Đức, tập cơ. Hậu, tập cơ. Sau theo mấy anh đặng độ người. Nghe và tuân theo.”
 
 
 
 
Thện Chí

Thập tam ma khuyên đừng lấp lửng,
Gươm huệ cầm cho vững diệt trừ,
Tịnh lòng hầu thấy chơn như,
Thoát trần sẵn có thuyền từ rước đưa.

Đức Quan Âm Bồ Tát, Liên Hoa Cửu Cung, 03-01 Ất Tỵ, 04-02-1965

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây