• Lòng từ huệ bao la lớn rộng Đem tình thường sự sống sẻ chia Trần gian vạn khổ còn kia Lòng người Bồ ...


  • Này chư đệ muội ! mỗi độ xuân sang, lòng người rộn rã vui buồn của thế sự, dầu muốn ...


  • Xây đắp Cao Đài nội tại / Đức Như Ý Đạo Thòan Chơn Nhơn

    ĐẤNG CHÍ TÔN luôn luôn ngự trong tâm thanh tịnh của chư đệ muội. Phật thánh tiên luôn luôn hộ trì, ...


  • Hiến Dâng / Đức Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo

    NGỌC MINH ĐÀI, Tuất thời Rằm tháng Giêng Kỷ Dậu (3/3/69) GIÁO TÔNG ĐẠI ĐẠO THÁI BẠCH KIM TINH, Bần Đạo ...


  • Tâm rộng lớn trùm bao trời đất, Đức tạo sanh muôn vật tinh cầu. Buông ra trải khắp đâu đâu, Gom về còn ...


  • Tri và Thức / Tường Chơn

     Trí và Thức là hai lãnh vực mà có nhiều người học đạo chưa phân biệt được rõ ràng. Thực ...


  • Con người cần trở về với đức tin / Khánh Linh (Tuanvietnamnet)

    Tôi thật sự tin rằng, con người cần trở về với đức tin, với tôn giáo, bởi không thể giải ...


  • Đạo của Trời chỉ là Lý với Khí, hay Dương với Âm, hay Càn Khôn. Còn đạo ở người là ...


  • Khai minh Đại Đạo để cứu độ vạn linh thời Hạ Nguơn này, Đức Thượng Đế Chí Tôn đã nêu ...


  • Đại hạ giá / Huệ Khải

    Đây là chuyện tôi nghe. Ngày nọ người ta kháo nhau quỷ sứ đang bán hàng đại hạ giá. Mọi ...


  • Hội Chùa Hương / danangpt.com.vn

    Hương Sơn là một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng vào bậc nhất của nước ta. Ở đây cảnh đẹp ...


  • Phương tiện kỹ thuật càng tinh xảo, con người càng dễ đi đến chỗ dối mình, dối người, hại mình, ...


THƯỢNG ĐẾ ĐẾN KHAI MINH ĐẠI ĐẠO ĐÃ LÀ MỘT HI HỮU / Thien Chi
Mở đầu Nhìn lại lich sử tôn giáo thế giới, qua Nhất kỳ, Nhị kỳ Phổ Độ, Đức Thượng Đế đã trao Quyền pháp cho các đấng Giáo Tổ giáng phàm cứu độ chúng sanh. Nhưng đến thời Hạ ngươn này, Đức Cao Đài Thượng Đế mở ra đại cuộc Tam Kỳ Phổ Độ là cơ hội mấy nghìn năm một thuở, có nhiều ưu ái đối với nhân loại để chuyển đời mạt kiếp sang đời Thánh đức, nên cơ cứu thế Kỳ ba hội tụ nhiều sự kiện hi hữu. _ Đại nguyện của Đức Chí Tôn, đích thân lâm phàm mở Đạo là một hi hữu _ Ngài giáng phàm vượt thời gian không gian bằng ân điển huyền diệu đến với mọi người mọi nơi từ ngỏ ngách đến thâm sơn cùng cốc không phân biệt sang hèn quý tiện, dân tộc lạc hậu hay tiến bộ giác ngộ nhân sanh cho kịp cơ thay phàm đổi thánh cuối cùng là một hy hữu chưa tùng có.

THƯỢNG ĐẾ ĐẾN KHAI MINH ĐẠI ĐẠO ĐÃ LÀ MỘT HI HỮU / Thiện Chí
"Thầy là bực hoàn toàn vĩnh viễn, trường cửu trong cõi Hư Vô tuyệt đối. Nay vì lòng bác ái của Thầy muốn cho các con tấn hóa về nẻo tinh thần đạo đức nên chi Thầy dụng cái phương pháp phi thường ngoài sự hiểu biết của phàm nhân mà dạy các con. Thầy tức là NGUYÊN-LÝ của VÔ-VI ĐẠI-ĐẠO, chủ quyền tạo hóa cả Càn Khôn Vũ Trụ và sanh sản các Thiên Lý để gieo truyền cho nhân vật từ giống thấp hèn đến loài cao trọng. Đó là nguồn cội vô thủy vô chung đó các con ..."[1]

BA ĐIỀU MẤU CHỐT KHÔNG THỂ THIẾU TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẠO SỰ / DIỆU NGUYÊN
Trong một lần lâm đàn trợ giúp các vị hướng đạo thực thi đạo sự, Đức Quảng Đức Chơn Tiên dạy: “… chư hiền hãy cố gắng, không thể thiếu ba điều mấu chốt,([1]) đó là quyền pháp, minh triết, công năng đại định. Tiên Huynh cũng giải thích thêm cho chư hiền được rõ hai chữ quyền pháp. Chư hiền đã hiểu rõ nhưng khi thực hiện thì không phát huy đúng mức, hoặc không phát huy đúng lúc đúng chỗ, làm cho tập thể rối loạn, trật tự ngả nghiêng nghiêng ngả. Nếu thiếu minh triết thì nhận định vấn đề không rõ ràng, thiếu chân lý, tầm nhìn không cao, dùng người không hợp lý, làm cho tập thể trì trệ chậm tiến. Thiếu công năng đại định thì không thể hiện đạo hạnh thanh cao của người tu, làm cho khảo đảo, không yên trong tập thể. Những điều Tiên Huynh vừa nêu trên nếu không hội đủ sẽ ảnh hưởng đến việc hành đạo của chư hiền.”

CHƠN TU / Chí Thật
Trong một lần lâm đàn Thầy để lời gởi gắm đến chư môn đệ như sau: Bởi đời tạm xôn xao nhân sự, Biết Đạo rồi con giữ chơn tu, Mới mong thoát cảnh sương mù, Bao quanh con trẻ mờ lu linh hồn.

ĐẤNG TỪ BI QUAN THẾ ÂM TẤM GƯƠNG SÁNG CỦA MUÔN ĐỜI / Giáo sĩ Kim Dung
Lòng từ huệ bao la lớn rộng Đem tình thường sự sống sẻ chia Trần gian vạn khổ còn kia Lòng người Bồ Tát đâu lìa chúng sanh (Đức Quan Âm)

ĐỨC THÁI THƯỢNG ĐẠO TỔ và ĐẠO ĐỨC TIÊN GIA / Thiện Chí
Nhân lễ Kỷ niệm Khánh đản Đức Thái Thượng Đạo Tổ vào ngày Rằm tháng 2 năm Đinh Dậu, một trongTam giáo ĐạoTổ, công đức vô biên thời Tam Kỳ Phổ Độ, xin được giới thiệu cùng chư đạo hữu đề tài ĐỨC THÁI THƯỢNG ĐẠO TỔ và ĐẠO ĐỨC TIÊN GIA.

ĐẤNG TỪ BI QUAN THẾ ÂM / Giáo sĩ Kim Dung
Nơi cõi thế gian này từ xưa cho đến nay danh xưng “QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT” đã ăn sâu vào lòng chúng sanh, không ai là không biết đến Ngài, vì Ngài nguyện vào tận chốn khổ đau để cứu khổ chúng sanh. Hôm nay, 19-6 âm lịch, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo thiết lễ kỷ niệm ngày Thành đạo của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, nhân giây phút trang trọng này, đạo muội xin cùng tất cả chư vị lắng lòng đốt nén tâm hương thành kỉnh hướng về Ngài, đồng tưởng niệm chiêm ngưỡng công đức vô lượng của một vị Phật đã thành Đạo từ lâu rồi nhưng có lời đại nguyện ở cõi Ta bà để tầm thinh cứu khổ cứu nạn cho chúng sanh từ xưa đến nay và mãi mãi.

TÂM LINH TRÊN ĐƯỜNG TIẾN HÓA / Thiện Chí
TÂM LINH TRÊN ĐƯỜNG TIẾN HÓA Những năm cuối của thế kỷ XX có nhiều nhà nghiên cứu đã tiên đoán rằng thế kỷ XXI sẽ mở sang một kỷ nguyên mới, đó là kỷ nguyên của tâm linh. Nếu đúng như thế, quả rất mừng, vì chúng ta là những người có đức tin, đang cố gắng rèn luyện tâm linh của mình để được tiến hóa. Nhưng để thật tự tin và đức tin được vững vàng, chúng ta tự hỏi đó có phải là những suy diễn hay những ảo tưởng vô căn cứ của một số nhà nghiên cứu không? Thật ra, nếu xét kỹ lịch sử nhân loại cũng như quá trình văn minh thế giới thì luận cứ trên cũng không có gì mới lạ. Bởi vì “Vật cùng tất biến” và “Âm cực Dương sinh”. Hai câu nói ngắn ngủi ấy tuy đơn giản nhưng là những nguyên lý, những quy luật chi phối toàn thể vạn vật, vạn sự trong vũ trụ. Vũ trụ dịch biến, tinh thần và vật chất tất cả đều nằm trong quy luật ấy, lặp đi lặp lại theo thời gian bằng những chu kỳ không ngừng nghỉ, nghĩa là cùng rồi biến, biến rồi thông, tạo thành lịch sử, mà lịch sử là gì? _ Lịch sử là cuộc biến thiên, là hành trình tiến hóa của vạn vật chúng sanh.

SỐNG ĐỜI BÌNH DỊ-SỐNG ĐẠO TỰ NHIÊN / Thiện Chí
Học Lão Tử Đạo Đức Kinh, ngoài giáo thuyết vô vi, chúng ta vẫn tìm thấy những bài học rất thực tiễn áp dụng cho đời sống an lạc giữa xã hội. Trong đó, có thể khái quát thành hai phương diện: _ Sống đời bình dị _ Sống đạo tự nhiên

ĐỨC GIÊSU KITÔ ĐẤNG CỨU ĐỘ / Giáo sĩ Hồng Mai
Hôm nay ngày Lễ Giáng sinh còn được gọi là ngày sinh nhật của Đức Giêsu Kitô. Hàng năm Giáo Hội Công giáo, môn đệ của Đức Giêsu Kitô khắp nơi trên thế giới đều tổ chức long trọng ngày lễ này. Đặc biệt, Giáo Hội Công giáo la-tinh mừng Lễ vào ngày 25 tháng 12, cũng là ngày những người thờ thần Mặt trời mừng “Mặt trời bất diệt”, có nghĩa là mừng Giáng sinh của Đức Giêsu Kitô, Đấng Giáo chủ của đạo Công giáo được gọi là “Ánh sáng thế gian”.

Giêsu Kitô từ máng cỏ đến Thánh Giá / Thiện Chí
Khi các thiên thần từ giã các mục tử mà về trời, những người này bảo nhau : "Nào, chúng ta đến Belem và xem điều đã xảy ra xem điều mà Thiên Chúa cho chúng ta biết". Họ hối hả đi tới và gặp, thấy bà Maria, Ông Giuse và Hài nhi nằm trong máng cỏ. Sau khi đã xem, họ cho biết điều họ đã được nghe nói về Hài nhi này. Và tất cả những người được nghe kể lại thì đều ngạc nhiên về điều mà các mục tử nói với họ.

THIÊN QUAN TỨ PHƯỚC VÀ SỨ MẠNG THIÊN ÂN / Thiện Chí
Hôm nay, tuy là buổi thuyết đạo ngày rằm như thông lệ, nhưng đặc biệt, Rằm tháng Giêng là Lễ Thên Quan Tứ Phước, và đặc biệt hơn nữa, đồng thời Kỷ niệm ngày khai mạc Văn Phòng CQPTGL năm xưa (1965). Nên trước hết, xin đọc lại Thánh huấn của Thầy: Thánh giáo: “NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ KIM VIẾT CAO ĐÀI GIÁO ĐẠO NAM PHƯƠNG - THẦY các con, Thầy mừng các con. Hỡi các con ! Thầy đã chọn ngày Thiên Quan Tứ Phước mở Văn Phòng để các con nhờ hồng ân của Thầy mà lập công với Đạo.

Biết đạo ai ơi biết lẽ Trời,
Đừng nên mong vọng chuyện xa khơi,
Tu nhân kết quả nhân hành thiện,
Tích đức công dày đức độ đời.

Đức Đại Đồng Tổng Lý , Huờn Cung Đàn, 01-4 nhuần Quý Mão, 22-5-1963

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây