• NGÕ VÀO BẢN THỂ / Minh Niệm

    Hiện nay các nhà khoa học đều cho rằng những gì mà chúng ta nhìn thấy trong thực tại đều ...


  • Từ Hà Nội xuôi về phía Nam 90 km là tỉnh Ninh Bình, nơi hội tụ nhiều di tích văn ...


  • Chư Môn-đệ nghe! Phần nhiều trong các con chẳng để lòng thờ kính Thầy, tưởng cho đem thờ Thầy vào ...


  • Trướt hết, cần tìm hiểu hai chữ "đồng hành". Theo nghĩa hẹp, đồng hành là "cùng đi", nhưng cùng đi trong ...


  • Biến Hoá kinh, viết vào khoảng năm 612 sau CN (thời Tùy Dạng Đế) cho rằng Lão Tử chẳng những ...


  • Một trong những đặc điểm của Cao Đài giáo là Đấng Giáo Chủ vô hình vì thế biểu tượng thờ ...


  • Số phận vũ trụ / Thiện Quang

    MỞ ĐẦU §  Năng lượng tối (dark energy) là một chủ đề mang tính thời sự của vật lý thiên văn ...


  • KHÔN ĐẠO THUẬN NHU / Ban Biên Tập

    Đặc biệt , đối với Nữ phái, thánh nhân thường dạy Đạo Khôn phù hợp với Âm tính mềm mại, ...


  • Nói cho cùng, Bản thể đại đồng chính là Nhân bản. Nhân bản có giá trị trường cửu và phổ ...


  • Luật cảm ứng / Lê Văn Toại

    Ngoài cuốn ĐẠO ĐỨC KINH, Đức còn để lại cho đời nhiều cuốn kinh khác : KINH CẢM ỨNG dạy về ...


  • Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (ĐĐTKPĐ) hay đạo Cao Đài khai minh vào đầu thế kỷ 20 tại Việt ...


  • THỜI KỲ MẠT PHÁP / Thư viện Hoa sen

    Thời kỳ mạt pháp là thời kỳ được bắt đầu từ sau khi đức Phật nhập niết bàn 1500 năm, ...


KHÔN ĐẠO THUẬN NHU / Ban Biên Tập
Đặc biệt , đối với Nữ phái, thánh nhân thường dạy Đạo Khôn phù hợp với Âm tính mềm mại, ôn hòa; có đức bảo dưỡng , chở che, tha thứ; lại có lòng vùa giúp, tá trợ cho mọi người đạt đến thành công. Khôn đạo rất thâm sâu, Ban Biên Tập mạo muội sưu tầm dưới đây một số thánh ngôn để quí huynh tỉ tham khảo, mong rằng gợi lên được ít nhiều ý đạo trên đường tu công lập đức.

SUY NGẪM VỀ “NHỨT NGUYỆN ĐẠI ĐẠO HOẰNG KHAI” / Thiện Chí
Người đạo Cao Đài phải có ý thức sứ mạng thật sáng tỏ. Theo đuổi mục đích “Thế đạo đại đồng, Thiên đạo giải thoát” dưới tôn chỉ “Tam giáo qui nguyên, ngũ chi phục nhất”, không phải để hoài cổ hay ca tụng các tôn giáo xưa và mơ ước hão huyền về một thiên đàng tại thế, mà phải chứng minh được khả năng xây dựng thế giới hòa bình, an lạc của con người tiến bộ toàn diện cả hai mặt nhân sinh (social life) và tâm linh (spiritual life).

Cao Đài Vấn Đáp 72 câu / BAN VĂN HÓA CQPTGL
Quyển “Cao Đài Vấn Đáp” do Ban Văn Hóa Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo biên soạn, nhằm giới thiệu tôn giáo Cao Đài một cách ngắn gọn. Hình thức vấn đáp sẽ giúp độc giả bước đầu nắm được các nội dung quan trọng của đạo Cao Đài gồm : I.- Sơ lược sử đạo. II.- Cơ cấu tổ chức. III.- Mục đích tôn chỉ. IV.-Nghi lễ và cách thờ phượng. V.- Giáo lý căn bản VI.- Cách thức tu hành và giữ đạo của tín đồ. Dĩ nhiên, bảy mươi hai câu vấn đáp không đủ giới thiệu hết hình thức lẫn nội dung của nền Đạo, nhưng tối thiểu cũng giải đáp được những câu hỏi thường gặp về đạo Cao Đài. Rất mong nhận được nhiều ý kiến của các bậc đạo tâm thức giả, để quyển sách nhỏ nầy hoàn bị hơn khi tái bản. BAN BIÊN SOẠN

Lễ sanh / Huỳnh Văn Trọng Minh
“Lễ Sanh là người có hạnh, lựa chọn trong chư môn đệ mà hành lễ. Chúng nó đặng quyền đi khai đàn cho mỗi tín đồ. Thầy dặn các con hiểu rõ rằng Lễ Sanh là người Thầy yêu mến, chẳng nên hiếp đáp chúng nó. Như vào đặng hàng Lễ Sanh mới mong bước qua hàng chức sắc. Kỳ dư Thầy phong thưởng riêng mới đi khỏi ngã ấy mà thôi…nghe à! Chư môn đệ tuân mạng.” ( Pháp chánh truyền)

Các thánh sở Cao Đài đặc biệt / Đạt Truyền
. . .Không kể các thánh sở trong phạm vi nội ô ở các Tòa Thánh, ở mỗi Hội Thánh đều có các thánh sở Cao Đài đặc biệt về hình thức cũng như nội dung. Riêng các thánh sở đơn lập, phần nhiều mỗi thánh sở đều có đặc điểm riêng tùy theo lời dạy của Ơn Trên.

Chìa khóa mở cửa Bạch Ngọc Kinh / Thiện Hạnh
Tuy căn trí chúng sanh vô lượng, pháp môn vô lượng; hành giả không nhứt thiết phải khảo sát và thực nghiệm càng nhiều pháp môn để tìm cầu cho mình một phương pháp tu hành phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh. Bất luận pháp môn nào cũng đều có chỗ rốt ráo của nó và chỗ tận cùng của vạn pháp đều gặp nhau ở một chỗ duy nhất là “sự đắc nhứt” hay còn gọi là “bất nhị pháp môn”. Thời gian có trước có sau, pháp môn theo thời gian có tân có cựu. Đại Đạo không thời gian, không sau không trước, cũng không cựu không tân. Đại Đạo vẫn là bản thể bất biến. Thế nên pháp môn vô lượng nhưng người hành giả phải đạt đến chỗ bất nhị pháp môn mới thật sự chứng quả.

ANTHOLOGIE DES SAINTES PAROLES CAODAÏSTES TOME II / Traduit du Vietnamien Par QUACH-HIEP Long
Le livre « THÁNH-NGÔN HIỆP-TUYỂN », son titre vietnamien, a inspiré à Sa Sainteté Hộ-Pháp Phạm Công Tắc l’appellation « Le Livre Céleste » (Bộ Thiên Thơ en vietnamien). Sa lecture permettra de comprendre dans les détails comment DIEU cette fois-ci, par le prête-nom Cao Dai, a fondé au Vietnam en 1926 la Religion qui se veut universelle pour sauver l’humanité entière, en raison de SON immense Amour. J’insiste que Cao Dai n’est simplement qu’un prête-nom de DIEU qui voudrait nous apprendre déjà, par SA façon de SE nommer, la modestie extrême jusqu’à l’oubli de soi ou l’extinction du moi. Par un dialogue direct, ce qui est très exceptionnel, et avec des mots simples mais profonds, DIEU s’est manifesté au moyen du Spiritisme pour nous enseigner le Dao en tant que Maître et Père à la fois.

ANTHOLOGIE DES SAINTES PAROLES CAODAÏSTES TOME I / Traduit du Vietnamien Par QUACH-HIEP Long
Le livre « THÁNH-NGÔN HIỆP-TUYỂN », son titre vietnamien, a inspiré à Sa Sainteté Hộ-Pháp Phạm Công Tắc l’appellation « Le Livre Céleste » (Bộ Thiên Thơ en vietnamien). Sa lecture permettra de comprendre dans les détails comment DIEU cette fois-ci, par le prête-nom Cao Dai, a fondé au Vietnam en 1926 la Religion qui se veut universelle pour sauver l’humanité entière, en raison de SON immense Amour. J’insiste que Cao Dai n’est simplement qu’un prête-nom de DIEU qui voudrait nous apprendre déjà, par SA façon de SE nommer, la modestie extrême jusqu’à l’oubli de soi ou l’extinction du moi. Par un dialogue direct, ce qui est très exceptionnel, et avec des mots simples mais profonds, DIEU s’est manifesté au moyen du Spiritisme pour nous enseigner le Dao en tant que Maître et Père à la fois.

Lược dịch nghĩa kinh Tiên giáo (Thái Thượng Chí Tâm Qui Mạng Lễ)) / Tủ sách Đại Đạo
Ngày Rằm tháng 2 Âm lịch là ngày Kỷ niệm Khánh đản Đức Thái Thượng Lão Quân. Dưới đây là bài Kinh xưng tụng công đức vô biên của Ngài (Kèm theo lược dịch từng câu)

Những đặc điểm của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ / Thiện Chí
Thánh giáo có viết: ““Thượng Đế đến khai minh Đại Đạo đã là một hi hữu, mà vấn đề hoát khai Đại Đạo để cứu độ vạn linh là một hi hữu khác.” . Đương nhiên, ĐĐTKPĐ trong quá trình Khai Đạo, Tổ chức nền Đạo, truyền Đạo với Tôn chỉ Mục đích của Đạo đều có những đạc điểm so với các tôn giáo được sáng lập trong thời Nhị Kỳ Phổ Độ. Do đó, người tín hữu Cao Đài cần nắm vững những đặc điểm ấy để có đức tin vững vàng đồng thời hành đạo tự độ độ tha đúng theo Chơn Truyền Đại Đạo mới thành công đắc quả.

Chánh pháp nhãn tạng - Niết bàn diệu tâm / Thiện Chí
Hội ý bài kệ “Nhãn thị chủ tâm” của Đức Chí Tôn, thì Chánh pháp này cũng đặt tại Tâm thông qua mắt. Và nguyên tắc hành pháp là “cơ tại mục”, tức dụng Tâm làm chủ để để phối hợp công năng Âm Dương của hai mắt vào Thiên môn xuyên qua Thiên mục tại mi gian. Trong một đàn pháp tại Bát Nhã Tịnh Đường năm 1973, Đức bác Nhã dạy: “ . . .phải thêm một việc là khai chánh pháp nhãn tạng, là phải phối hợp nhựt nguyệt vào thiên môn”

Tình Vô Cực / Hồng Phúc
Một mùa Trung Thu nữa lại về trên quê hương Việt Nam. Kể từ khi Đức Thượng Đế giáng trần trên ngọn linh cơ khai mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ cách đây gần một thế kỷ, lễ hội Trung Thu đêm rằm tháng tám không chỉ là một nét văn hoá mang tính truyền thống dân tộc, mà đặc biệt với những người áo trắng Cao Đài, còn có một ý nghĩa thiêng liêng, ghi dấu ngày Mẹ Linh Hồn của vạn hữu lâm phàm khai mở Hội Yến Bàn Đào nơi cõi thế gian giữa thời mạt pháp, thắp lên ngọn đuốc soi sáng đêm trường tăm tối của buổi Hạ nguơn, hầu cứu nhân loại thoát trường sát kiếp của cơ cộng nghiệp. Hơn 80 năm qua, mùa Trung Thu đến với người tín đồ Cao Đài bằng tất cả sự hân hoan ngưỡng vọng và tấm lòng thiết tha hướng về Mẹ Linh hồn vạn hữu dưới danh xưng Vô Cực Từ Tôn Diêu Trì Kim Mẫu trong niềm tin đón nhận được dòng ân điển thiêng liêng của Tình Vô Cực qua lễ Hội Yến Bàn Đào để tâm linh thêm sáng suốt, nghị lực thêm vững vàng hầu vượt thoát khỏi muôn trùng thử thách, chướng ngại của chốn trần ai trên dặm đường thiên lý trở lại bến khởi nguyên.

Phổ là rộng khắp cùng thế giới,
Thông là nguồn suối tới muôn phương,
Giáo là dạy nẻo chỉ đường,
Lý là lẽ thật chủ trương thới bình.

Đức Lý Giáo Tông, 20-5 Ất Tỵ, 19-6-1965

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây