• Tín ngưỡng Việt Nam còn gọi là tín ngưỡng truyền thống hay tín ngưỡng dân gian, là tín ngưỡng của ...


  • Quyển sách “Tâm tĩnh lặng” , gồm những bài viết cô đọng có tựa đề: Đạo giản dị, trung đạo, ...


  • Thanh Tĩnh Kinh / Lê Anh Minh dịch và phụ chú

    清 靜經 Thanh Tĩnh Kinh ● Lê Anh Minh dịch & chú thích Kinh này có tên gọi đầy đủ là «Thái ...


  • Nhìn lại lịch sử các tôn giáo trên thế giới hơn hai ngàn năm qua, mọi người đều nhận thức ...


  • Chữ Tâm / Đức Quan Thế Âm Bồ Tát (Quách Hiệp Long Dịch Pháp Văn)

    CHỮ TÂM Huờn-Cung-Đàn, Tý thời, 14 rạng Rằm tháng 5 Ất-Tỵ (13-6-1965) Thiện-Tài Đồng-Tử, Tiểu-Thánh chào chư Thiên mạng, chào chư liệt ...


  • Hội Chùa Hương / danangpt.com.vn

    Hương Sơn là một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng vào bậc nhất của nước ta. Ở đây cảnh đẹp ...


  • Thánh giáo dạy người hướng đạo chơn tu phải phát huy tiềm lực sâu thẳm mới đạt được những thành ...


  • Thánh giáo dạy về "Đắc nhất" / Đức Chí Tôn và các Đấng

    . .Trong thế tam tài, Trời mà được Một thì đàng đạo yên ổn trong lành, soi sáng nuôi dưỡng ...


  • Hai anh A và B ở chung trong một nhà trọ. Anh A nói với anh B : Anh tức là ...


  • Lịch sử đạo Cao Đài cho thấy đức tin Cao Đài, từ lúc chưa có đến lúc lập thành vững ...


  • Tưởng niệm ngày qui tiên của Đạo Trưởng Huệ Chơn, ngày 27 tháng 3 Ất Mùi (15/5/2015) mời quí đạo ...


  • Hôm nay, tôi xin được phép dùng nội dung “Cảm ứng luận” để trình bày phần nói về cái nghĩa ...


NHỮNG DẤU ẤN CHIẾU MINH TRONG ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ / Thiện Chí
CAO thượng bổn nguyên Đạo chí thành , ĐÀI tiền chực rước đám lương sanh. GIÁO minh chơn lý truyền tâm pháp , CHỦ ý vào lòng ráng luyện phanh . THẦY mừng các con. THẦY miễn lễ các con.a (ĐTCG, 25 tháng 9 Bính Tý, 1936, CHỈ Ý THUYẾT MINH )

TỪ BẢN THỂ ĐAI ĐÒNG DÂN TỘC ĐẾN TÍNH DÂN TỘC CỦA ĐẠO CAO ĐÀI / Thiện Chí
TỪ BẢN THỂ ĐẠI ĐỒNG DÂN TỘC đến TÍNH DÂN TỘC CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Mỗi dân tộc trên thế giới, từ thời dựng nước, trải qua lịch sử thăng trầm giữ nước, xây dựng đời sống nhân dân no ấm phồn vinh, phát huy văn hóa dân tộc, phát triển văn minh là một chuỗi dài nỗ lực và hy sinh của nhiều thế hệ. Mỗi dân tộc đều tự hào về di sản của ông cha và tiếp tục giữ gìn phát huy truyền thống tiền nhân để lại hầu bảo vệ xây dựng tổ quốc trường tồn, tiến bộ không ngừng. Chính tình yêu nước thiêng liêng, ý chí quật cường, trí tuệ sáng tạo, lòng biết ơn tổ tiên, cộng với dân tộc tính, với bản sắc văn hóa đã đúc kết nên bản chất tiềm tàng trong mỗi người dân. . . Rồi truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác, thấm nhập giá trị nhân bản phổ quát đại đồng trong dân tộc và có khả năng tiến hóa hòa hợp với các dân tộc khác trên hế giới. Với những đặc tính trên, có thể gọi \"bản chất\" ấy là BẢN THỂ ĐẠI ĐỐNG DÂN TỘC.

TÌM HIỂU Ý NGHĨA " CHƠN THẦN" / Thien Chi
TÌM HIỂU Ý NGHĨA " CHƠN THẦN" Về từ ngữ “ Chơn Thần” _ Định nghĩa : _ Chơn thần theo thánh giáo trong TNHT q1: 3 Janvier 1926 Ngọc-Hoàng Thượng-Ðế Viết Cao-Ðài Tiên Ông Ðại Bồ-Tát Ma-Ha-Tát Giáo Ðạo Nam Phương

CĂN BẢN GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ -Phần I / Thện Chí
I. NGUYÊN LÝ NHẤT NGUYÊN CỦA VŨ TRỤ A. CƠ CHẾ BIẾN SANH VŨ TRỤ. B. QUI LUẬT TIẾN HÓA TÂM LINH

Đi tìm cái lý xác thực của ĐỨC TIN CAO ĐÀI / Thiện Chí
"Bần Tăng muốn chư đạo hữu tự hỏi lại lòng có khi nào lưu tâm đến cái lý xác thực trong việc thờ kính chiêm bái hằng ngày hay chăng? Có lẽ cũng có một thiểu số nào đó, mà đại đa số là luôn luôn đặt niềm tin tưởng hướng về một Đấng toàn tri, toàn năng, đủ huyền nhiệm đạo pháp cao siêu ở cõi vô hình nào đó, rồi đặt tất cả những hình ảnh huyền năng vào tư tưởng, vào tâm hồn để chiêm bái cầu phúc huệ gia ban, cầu danh cao lộc cả, v.v…

NHẬAT KÝ CUỐI TUẦN 12 - 01 - 2022 / Thiện Chí
Chư Môn-đệ nghe! Phần nhiều trong các con chẳng để lòng thờ kính Thầy, tưởng cho đem thờ Thầy vào nhà là chủ ý cầu một việc lợi riêng chi cho gia quyến vậy thôi, chớ chẳng hiểu là một nguồn trong sạch để rửa các lỗi phàm tục cuả các con. Nhiều đứa lại còn mờ-hồ, đã thờ Thầy mà còn chưa chắc ý rằng thờ đặng chi, và mở Ðạo có ích gì?

ĐỊNH VỊ THƯỢNG ĐẾ / Thiện Chí
Chúng tôi rất ngưỡng mộ niềm tin Thương Đế (TH.Đ) hiện hữu mà diễn giả đã trình bày. Điều đó đã thúc đẩy chúng tôi muốn phụ họa đề tài Thượng Đế hiện hữu bằng những suy tư nhằm định vị Thượng Đế, hay nói dễ hiểu, đã xác tín TH.Đ hiện hữu thì làm sao biết TH.Đ. ở đâu mà tìm? Do đó chúng tôi mạo muội giới thiệu đề tài ĐỊNH VỊ THƯỢNG ĐẾ bằng một vài minh họa sau đây:

BẢN THỂ HỌC / Thiện Chí
Text Box: NGHIÊN CỨU GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẾP LOẠI HỆ THỐNGQua tham khảo các đề tài nghiên cứu hay thuyết giảng giáo lý đạo Cao Đài, chúng ta có thể thấy nhiều soạn giả khai thác các hệ thống phạm trù cơ bản của nền Giáo lý Đại Đạo được xếp loại như sau: I. Hệ thống Bản thể: Vô Cực – Thái Cực – Hoàng Cực II. Hệ thống Chủ thể: Diêu Trì Kim Mẫu – Ngọc Hoàng Thượng Đế - Đấng Thiêng liêng III. Hệ thống Thiên cơ: Đạo – Sanh hóa – Tiến hóa IV. Hệ thống tâm linh: Đại linh quang – Tiểu linh quang Chân ngã– Linh hồn V. HT. Đạo pháp Nguyên thần – Tánh Mạng – Thần khí VI. HT. Sứ mạng SM.Đại đồng–SM.Đại thừa– SM. Quy nguyên

TU CHỨNG / DIỆU NGUYÊN
Trong một khóa tu đặc biệt dành cho hàng Thiên ân nữ phái Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo tại Vĩnh Nguyên Tự vào năm Đinh Tỵ (1977), Đức Bảo Hòa Thánh Nữ dạy: “Đời càng đảo điên, người tu hành càng có trách nhiệm. Trách nhiệm cao quý và nặng nề nhứt là tu chứng để hoằng dương chánh pháp phổ độ nhơn sanh. (…) Chư Thiên ân Cơ Quan và chư m nghiệp phải trễ tràng.”[1]

KỶ YẾU CAO ĐÀI GIÁO LÝ 2 / Nhip cầu Giáo lý
Cách đây hơn 80 năm một sự kiện hi hữu chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại đã xảy ra trên đất nước VN, Đức Thượng Đế giáng trần khai mở một đại cuộc cứu độ trong thời Hạ nguơn mạt pháp, nhằm giúp loài người thoát khỏi những bế tắc trong đời sống nhân sinh, đồng thời nhận ra nguồn cội tâm linh mà quay về cho kịp với tiến trình của vũ trụ. Sự kiện hi hữu đó đã khởi đầu cho sự hình thành một nền tôn giáo mới với danh xưng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ hay đạo Cao Đài mà Giáo chủ chính là Đấng Tạo Hóa đã khai sinh muôn loài vạn vật, tá danh Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát. Ngài đã chọn đất nước VN làm điểm xuất phát để mở cơ tận độ cùng với sự phò tá của các vị Giáo Tổ và toàn thể chư Phật Tiên Thánh Thần đã từng có mặt trong Nhứt và Nhị Kỳ Phổ Độ.

KỶ YẾU CAO ĐÀI GIÁO LÝ 2 / Nhip cầu Giáo lý
Dòng sông uốn khúc qua bao thác ghềnh, đón nhận mọi nguồn nước đục trong, nhưng không bao giờ dừng lại. Lúc lớn, lúc ròng, sông cứ nhịp nhàng nuôi dưỡng cỏ cây người vật xinh tươi. Thời gian chứa đựng vô và n biến đổi của của cuộc Thời gian là dòng sông vĩnh cửu, nhưng nếu không có bốn mùa thì lấy chi để đánh dấu thời gian. Mỗi mùa có những sắc thái riêng, mà Xuân lại được ca ngợi đón chào nồng nhiệt nhất, thì Xuân càng vinh hạnh biết bao! Nên Xuân đến, Xuân đi, rồi Xuân lại về! đời, hưng phế thạnh suy, buồn vui sướng khổ. . . Thế nên có Xuân, vẫn có Hạ Thu Đông nối tiếp, thì đời người vẫn có thăng trầm là lẽ tự nhiên. Mừng Xuân không thể giữ Xuân mãi, hãy đón Hè về cho sen nở, Thu sang cho cúc vàng tươi, cũng không buồn lo đào mai trơ cành vào Đông giá rét. Vì cuối Đông, Xuân sẽ lại về.

KỶ YẾU CAO ĐÀI GIÁO LÝ 2 / ĐT. Chí Tín
Nhân ngày mùng chín tháng Giêng là Khánh Đản của Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế, là Thầy, là Đại Từ Phụ, chúng tôi xin phép Thầy nêu lên hai chữ Đắc Nhứt tức là được Một, vì được Một là được tất caû[1], được Đắc Đạo, được hiệp Nhứt với Thầy, Đại Từ Phụ, là mục đích tối hậu của người chơn tu mộ Đạo thuần thành đạo đức.

Là môn đệ Cao Đài Thượng Đế,
Phải dặn lòng phước huệ song tu,
Ấy là công quả công phu,
Thương người mến vật vận trù nội tâm.

Đức Giáo Tông Đại Đạo, CQPTGL, 29 tháng Chạp Mậu Ngọ

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây