Mười Điều Tâm Yếu / Tường Như sưu tầm
Mười điều tâm yếu hướng về ngày thành đạo của Đức Phật Thích Ca (08 - 10 - Canh Dần) 1/- Hạnh TỪ-B2/- Hạnh HỈ-XẢ3/- Hạnh NHU-HOÀ4/- Hạnh NHẪN-NHỤC5/- Hạnh CHÍ-THÀNH6/- Hạnh TINH-TẤN7/- Hạnh BÌNH-ĐẲNG8/- Hạnh BÁC-ÁI.9/- Hạnh TỰ-TẠ10/- Hạnh GIẢI-THOÁT

ĐẠI BI CHÚ / Phatviet.com
Ý NGHĨA THẦN CHÚ ĐẠI BI Thời Phật còn tại thế, ở núi Bồ đà lặc ca, tại đạo tràng Bảo trang ghiêm cùng hàng tam thừa bát bộ và chư thần vân tập đông đủ, ngài Quán thế âm bí mật phóng hào quang soi khắp mười phương quốc độ, Ngài chấp tay bạch rằng: " Bạch Đức Thế Tôn, con có thần chú bí mật muốn nói cho mọi người biết để trì tụng cho thân tâm được an lạc, không tật bệnh, sống lâu nhiều phước lộc. Thần chú này có công năng dứt trừ các tội ác và cầu mong gì thì như ý muốn." Đức Phật chấp nhận cho ngài Quán thế âm được trình bày thần chú của mình. Ngài bạch Phật rằng: "Thời quá khứ trải qua vô lượng ức kiếp có đức Phật xuất thế, hiệu Thiện Quang vương Tịnh trú Như lai, vì con mà nói thần chú Đại bi. Thuở ấy, con đang ở quả vị sơ địa mà một lần nghe thần chú Đại bi, con liền đạt đến quả vị thứ tám. Con phát đại nguyện: "Nếu thần chú này làm cho chúng sanh đời sau có sự ích lợi to lớn thì phải khiến thân con có ngàn cánh tay và ngàn con mắt". Nguyện như vậy rồi, quả thật thân con có ngàn cánh tay và ngàn con mắt, tha thứ vang động. Các đức Phật phóng hào quang chiếu nơi thân con. Hào quang cùng chiếu vô biên thế giới.

TÂM KINH BÁT NHÃ / HT.Thích Trí Thủ
TÂM KINH BÁT NHÃ Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách. Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị. Xá-Lợi-Tử! Thị chư Pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm. Thị cố không trung, vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý-thức-giới, vô vô-minh diệc, vô vô-minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí diệc vô đắc.

QUỐC SƯ VẠN HẠNH / TT. Thích Quảng Tùng
Quốc sư Vạn Hạnh và PG thời Lý đóng góp vào sự nghiệp hộ quốc an dân TT. Thích Quảng Tùng Phật giáo truyền vào Việt Nam theo các thuyền buôn từ Ấn Độ đến bằng gió mùa Tây Nam và về bằng gió mùa Đông Bắc. Theo sử sách ghi chép thì Trung tâm Phật giáo Việt Nam có từ đầu Công Nguyên tại Luy Lâu, Bắc Ninh. Với tinh thần khế lý, khế cơ và tùy duyên bất biến Phật giáo đã hội nhập vào văn hóa bản địa về thờ cúng tổ tiên của người Việt để thành Phật giáo Việt Nam, nổi bật là tín ngưỡng Tứ Pháp. Trong bối cảnh gần 1000 năm Bắc thuộc, Phật giáo Việt Nam sống trong lòng dân tộc, hòa mình cùng dân tộc. Nên khi đất nước bị nô dịch hà khắc thì Phật giáo cũng bị suy vong. Và cũng từ đó mà hun đúc nên các Thiền Sư vừa uyên thâm về nội điển vừa mang tư tưởng đấu tranh giành độc lập cho dân tộc như Thiền Sư Định Không, Cảm Thành và La Quý v.v… Vào cuối thế kỷ thứ bảy, các Ngài đã dùng sấm vĩ để xác định tương lai của Đất nước và Phật giáo. Để vận động Phật tử, tín đồ và nhân dân đoàn kết lại cùng các trí thức đương thời phù Vua Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành đánh tan quân đô hộ phương Bắc, giành độc lập cho Đất nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc và đạo pháp vào cuối thế kỷ thứ 10.

BIỆN CHỨNG 辯 證 – THẮNG BẠI 勝 敗 / LÊ ANH MINH
Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● "Tư tưởng đạo gia" là những bài dịch Hán Văn từ những kinh sách của chư đạo gia như Lão Tử, Trang Tử, Bảo Phác Tử . . .do dịch giả Lê Anh Minh thực hiện. Đây là một công trình có giá trị rất hữu ích cho giới nghiên cứu tư tưởng Đông Phương cũng như những nhà nghiên cứu đạo giáo. NCGL trân trong giới thiệu với độc giả và sẽ lần lượt cống hiến quí vị công trình này theo nhã ý của hiền hữu Lê Anh Minh.

Thanh Tĩnh Kinh / Lê Anh Minh dịch và phụ chú
清 靜經 Thanh Tĩnh Kinh ● Lê Anh Minh dịch & chú thích Kinh này có tên gọi đầy đủ là «Thái Thượng Lão Quân Thuyết Thường Thanh Tĩnh Kinh» 太上老君說常清靜經, còn có tên là  «Thái Thượng Hỗn Nguyên Thượng Đức Hoàng Đế Thuyết Thường Thanh Tĩnh Kinh» 太上混元上德皇帝說常清靜經, «Thường Thanh Tĩnh Kinh» 常清靜經, hay «Thanh Tĩnh Kinh» 清靜經. Nội dung của kinh là giải thích sự diệu dụng của thanh tĩnh. Để đạt sự thanh tĩnh thì người tu phải «tam quán»: nội quán (nhìn vào trong), ngoại quán (nhìn ra ngoài), và viễn quán (nhìn ra xa). Tam quán để thấy vạn vật đều là không; tức là «trừng tâm» (làm trong sạch tâm) để diệt trừ vọng tâm, diệt trừ phiền não. Tác giả của bản kinh này chưa rõ là ai. Có thuyết cho rằng đó là Cát Huyền 葛玄 (164-244); có thuyết cho rằng tác giả là một đạo sĩ ẩn danh, sống vào đời Đường (618-907) hoặc Ngũ Đại (907-1279). Bản kinh này (có lời chú của Thuỷ Tinh Tử 水精子) đã được đưa vào «Chính Thống Đạo Tạng» 正統道藏. Đây là bản kinh được giới Đạo sĩ rất xem trọng. Giáo phái Thanh Tĩnh Phái 清靜派 của Toàn Chân Đạo 全真道 quy định đây là bản kinh nhật tụng của đạo sĩ bản môn, nên bản kinh được lưu hành rất rộng và có nhiều bản chú thích của các nhà như: Đỗ Quang Đình 杜光庭, Thuỷ Tinh Tử 水精子, Hỗn Nhiên Tử 混然子, Hầu Thiện Uyên 侯善淵, L‎‎ý Đạo Thuần 李道純.●

Tân Ước / Wikipedia EncyclopediaTiếng Việt
Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh thánh Hi văn, là một phần của Kinh Thánh Cơ Đốc giáo, được viết sau khi Chúa Giê-xu sinh ra. Được dịch từ tiếng Latinh Novum Testamentum, nguyên ngữ Hi văn Kainē Diathēkē (Καινή Διαθήκη), nghĩa là "Giao ước mới". Thuật ngữ "Tân Ước" lúc đầu được tín hữu Cơ Đốc dùng để miêu tả mối tương giao giữa họ và Thiên Chúa, về sau được dùng để chỉ một tuyển tập gồm 27 sách.

Cựu Ước / Wikipedia EncyclopediaTiếng Việt
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Cựu Ước, còn gọi là Kinh thánh Do Thái, là phần đầu của toàn bộ Kinh thánh của Cơ Đốc giáo. Cựu Ước được sắp xếp thành các phần khác nhau như luật pháp, lịch sử, thi ca (hay các sách về sự khôn ngoan) và tiên tri. Tất cả các sách này đều được viết trước thời điểm sinh ra của Chúa Giê-xu người Nazareth, người mà cuộc đời và tư tưởng là trọng tâm của Tân Ước. Cần lưu ý rằng Do Thái giáo dùng từ Tanakh như là một thay thế cho thuật ngữ Cựu Ước, vì họ không chấp nhận Tân Ước là một phần của Kinh thánh.

Đạo giáo / Wikipedia EncyclopediaTiếng Việt
Đạo giáo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gia Đạo Giáo Tam Thánh (ảnh)

Tóm Tắt Lịch Sử Phật Giáo / Wikipedia EncyclopediaTiếng Việt
Tóm tắt các diễn biến trong lịch sử Phật giáo Sự phát triển của Phật giáo thời vua Asoka566-486 TCN: Thích Ca Mầu Ni (Siddhartha Gautama) đản sinh. Những nhiên cứu gần đây cho rằng Phật ra đời khoảng 490-410 TCN. Do đó, thời gian tính trong 500 năm đầu kể từ khi ra đời của Phật giáo sẽ không được chính xác, sự kiện chỉ ghi lại khoảng chừng.

Tư Tưởng Đạo Gia 1 / Lê Anh Minh
"Tư  tưởng đạo gia" là những bài dịch Hán Văn từ những kinh sách của chư đạo gia như Lão Tử, Trang Tử, Bảo Phác Tử . . .do dịch giả Lê Anh Minh thực hiện. Đây là một công trình có giá trị rất hữu ích cho giới nghiên cứu tư tưởng Đông Phương cũng như những nhà nghiên cứu đạo giáo. NCGL trân trong giới thiệu với độc giả và sẽ lần lượt cống hiến quí vị công trình này theo nhã ý của hiền hữu Lê Anh Minh.

Tây Minh / Lê Anh Minh trích dịch
Tây Minh vốn là đoạn văn đầu của thiên Càn Xưng 乾 稱 trong Chính Mông正 蒙 của Trương Hoành Cừ, tức Trương Tái (1020-1077). Trương Tái chép đoạn đầu thiên này vào vách tường phía tây nơi thư phòng (ông đặt tên là Đính Ngoan 訂 頑 ); rồi chép đoạn cuối thiên này vào vách tường phía đông (ông đặt tên là Biếm Ngu 砭 愚 ).

Thầy dành cho trẻ một mùa xuân,
Đi lại trần gian xóa khổ trần,
Như lý Đạo mầu đang cứu cánh,
Cho đời thuần túy nét thanh tân.

Đức Chí Tôn, Ngọc Minh Đài, 29-12 Bính Ngọ, 08-02-1967

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây