Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
  • DẩN NHậP Hạnh nguyện của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát là : " Trần gian vạn khổ còn kia, Lòng người Bồ ...


  • ĐẠO CAO ĐÀI Ở VIỆT NAM / Giáo sĩ Phương Trúc

    Tóm tắt:Đạo Cao Đài là tôn giáo nội sinh ra đời tại vùng đất Nam Bộ vào năm 1926 với ...


  • Hãy giữ cái bất dịch / Đức Diêu Trì Kim Mẫu

    Thềm xuân rực rỡ cánh hoa mai, Giá hạc thừa lương đến cõi này, Thăm viếng con hiền câu đạo lý, Dặn dò ...


  • Tánh Mạng Song Tu / Thuần Chơn

    Đức Lý Đại Tiên Trưởng Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ dạy rằng sứ mạng của ...


  • Tâm thức dân gian về Tứ bất tử / Sưu tầm từ danangpt.com.vn

    Theo cuốn Hội chân biên của Thanh Hoà Tử, in vào năm thứ 7 đời Thiệu Trị (1847), thì ở ...


  • Luật lệ Đạo / Lý Đại Tiên Trưởng

    Luật lệ Đức Lý Đại Tiên Trưởng Lý Thái Bạch, Lão mừng chư độ hoằng khai Đại Đạo, đều phải đồng một ...


  • Ôn Học Lời Dạy Của Đức Lý Giáo Tông / NGHÊ DŨ LAN trích lục và chú thích

    Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 15-01 Giáp Dần (06-02-1974)


  • CHÂN LÝ - HUYỀN DIỆU / Đức Thái Thượng Đạo Tổ

    ĐẠO NGUYÊN CHÁNH NGHĨA Chương thứ II.- Chân Lý, Huyền DiệuHuyền Đô Đại Pháp Sư. Ta chào chư hiền lưỡng ban. ...


  • Thánh địa Cát Tiên / Võ Tiến - VietNamNet

    Đang lộ dần những bí ẩn từ thánh địa Cát Tiên 10:56' 15/04/2004 (GMT+7) (VietNamNet) - 20 năm, với nhiều đợt điều ...


  • Chứng đạo hay đắc đạo được không đều do một chữ Tâm. Hành giả phải giữ tâm chuyên nhứt thanh ...


  • Lịch sử đạo Cao Đài cho thấy đức tin Cao Đài, từ lúc chưa có đến lúc lập thành vững ...


  • Sử Đạo cho thấy Đức Tin Cao Đài, từ lúc chưa có đến lúc lập thành vững chắc nơi những ...


08/09/2005
Nhịp cầu giáo lý

Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 30/12/2009

Chơn truyền là đâu ?


Sau khi quá mỏi mệt với cuộc sống, lại hoang mang với bao triết thuyết, giáo thuyết, chủ nghĩa . . . con người thời đại bắt đầu tự hỏi "chân lý là đâu, chân truyền là đâu?"
Thiển nghĩ người học đạo không cần lý thuyết cao xa cũng có thể giải đáp câu hỏi nầy.
– Trước nhất chỉ ra nơi tìm chân lý đó. Nó ở ngay nơi bản thân mỗi người, vì làm người ai cũng có cái tâm và cái thân. Vấn đề là ta có làm chủ được thân tâm không. Tâm nhiều ham muốn thì thân vất vả hao mòn; thân quá gian nan thì tâm đau khổ. Phép trị tâm là trừ thị dục; phương trị thân là sống tiết độ. Xưa nay các thánh nhân, giáo tổ cũng không nói khác.
– Nhưng con người là một chủ thể xã hội. Dù muốn dù không, đương nhiên con người có những quan hệ gia đình, xã hội thường xuyên trong đời sống. Muốn có sự an lạc, không thể chỉ lo cho bản thân. Nhân nghĩa, chính trực sẽ tạo nên môi trường xã hội tốt đẹp để có cuộc sống hạnh phúc.
– Hơn nữa, giá trị cao cả của con người là hoàn thành nghĩa vụ làm người. Đời người không chỉ để sống, để hưởng thụ mà phải học tập, làm việc để xây dựng xã hội đương thời và để lại di sản cho tương lai.
– Nói rộng ra thì cái quý nhất của con người là tình người. Dù trong hoàn cảnh nào, với khả năng nào, tình người đều đem đến kết quả tốt cho bản thân và tha nhân. Tình người nối kết mỗi con người
với cộng đồng nhân loại.
– Nhưng con người toàn diện không chỉ có cuộc sống nhân sinh, con người đã đạt đến nấc thang tiến hóa có
tâm linh thần diệu. Chính tâm linh của con người nối liền con người với vũ trụ, với tình bác ái vô biên. Nếu các lớp vỏ thể xác, dục vọng, tình cảm, tri thức của con người còn bao bọc tâm linh, thì con người không thể vượt ra ngoài phạm vi bản ngã thế nhân. Chiếc chìa khóa chân truyền nằm trong một thể xác tịnh khiết, một tâm hồn vô tư vô ngã. Và hãy thực hành mới thấy chân lý.
Các giáo tổ thánh nhân đã đạt đến chân lý ấy trước khi có kinh kệ, giáo lý, giáo đường. Đó chỉ là phương tiện hướng dẫn con người tự tìm chân lý nơi chính mình, nếu lấy phương tiện làm mục tiêu, khác nào giam hãm tâm linh thêm một lần nữa!
Nhưng Đức Thượng Đế không yên lòng trước những thử thách quá lớn lao trong nội tâm con người. Đức Ki-Tô từng nói "Hãy xin, thì sẽ được, hãy tìm thì sẽ gặp, hãy gõ thì sẽ mở cho." (Mathieu, 7:7). Đến thời đại nầy Đức Chí Tôn lại phán:

Thầy mong con biết Thầy hiểu Đạo,
Cho thế gian cải tạo thanh bình.

 
Nhịp cầu giáo lý
THẤY TÁNH / Nhip cầu Giáo lý

KỶ YẾU CAO ĐÀI GIÁO LÝ 2 / Nhip cầu Giáo lý

KỶ YẾU CAO ĐÀI GIÁO LÝ 2 / Nhip cầu Giáo lý

Caodaism FAQ / Nhịp Cầu Giáo Lý


Cảm hoài dòng Sử Đạo / Nhịp cầu giáo lý

Quan Âm Tự (Phú Quốc) / Nhịp cầu giáo lý

Suy tư từ World Cup 2006 / Nhịp cầu giáo lý

Sống tự nhiên / Nhịp cầu giáo lý

Lẽ sống thật / Nhịp cầu giáo lý



Chơn truyền là đâu ? / Nhịp cầu giáo lý


Đức tin Cao Đài / Nhịp Cầu Giáo Lý

Tấm lòng của nhân loại / Nhịp cầu giáo lý

Cơ đạo hi hữu / Nhịp cầu giáo lý

Bản thể đại đồng nhân loại / Nhịp cầu giáo lý




Đạt đạo nhờ tâm chẳng vọng tâm,
Muôn đường ngàn nẻo cũng do tâm.
Hỡi ai giữ được tâm chuyên nhứt,
Sẽ dứt phàm tâm lộ thánh tâm.

Đức Bảo Pháp Chơn Quân, CQPTGL, 13-5 Tân Dậu

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây