Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
Có thể bạn chưa xem qua
  • I. Vài nét về hành trạng của Đạt Ma Tổ Sư

    Đức Bồ Đề Đạt Ma 菩提達磨 (Bodhidharma, đầu thế kỷ 6 Công nguyên), người Ấn Độ, là tổ thứ 28 của Thiền Ấn Độ. Tổ sang Trung Hoa để truyền Phật pháp của Thiền tông và trở thành Đệ Nhứt Tổ Thiền Trung Hoa. Ngài đến Trung Hoa vào năm 520, gặp Lương Võ Đế 梁武帝 hỏi đạo. Rất tiếc Ngài không có duyên với vua Lương nên không thuyết phục được vua vì hai vị quan điểm bất đồng, Vũ Đế quá thiên về thinh âm sắc tướng, xây cất chùa chiền, in kinh độ tăng, còn Tổ lại chuyên về Tâm.

    Vì thấy không hóa độ được Lương Võ Đế và khó truyền Phật pháp đắc lực ở phương Nam nên Đức Đạt Ma Tổ Sư vượt sông Dương Tử, đi lên phương Bắc. Dừng chân tại Thiếu Lâm Tự, ngài ngồi xoay mặt ngó vào vách, tham thiền chín năm (cửu niên diện bích 九年面壁). Tương truyền Ngài bỏ thế gian năm 529, để lại rất nhiều huyền thoại, như: Đạt Ma cỡi nhánh lau vượt sông Dương Tử, Đạt Ma quảy chiếc giày phi hành trên dãy núi Thống Lãnh, v.v.


  • Tín ngưỡng và tôn giáo là những đề tài phong phú xưa nay đã thu hút rất nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu, triết gia tham khảo, bàn luận trên nhiều khía cạnh, khen có, chê có, bài bác có, tán đồng có.
    Nhưng các khảo cứu đều nhìn nhận từ khi có loài người, tín ngưỡng đã xuất hiện. Rồi từ tín ngưỡng thành lập tôn giáo. Và trải qua chiều dài lịch sử tiến hóa của nhân loại, qua bao nhiêu cuộc thương hải tang điền, qua các triều đại hưng thịnh suy vong, tín ngưỡng và tôn giáo vẫn tồn tại trong xã hội đến ngày nay.


  • Thánh địa Cát Tiên / Võ Tiến - VietNamNet

    Đang lộ dần những bí ẩn từ thánh địa Cát Tiên
    10:56' 15/04/2004 (GMT+7)

    (VietNamNet) - 20 năm, với nhiều đợt điều tra, khai quật, cho đến hôm nay, thánh địa giữa vùng thung sâu heo hút Cát Tiên mới dần lộ rõ những giá trị có tầm cỡ của mình. 


  • Qua một kiếp Ngài giáng trần bên Trung Quốc dưới triều đại nhà Đường, Ngài đã để lại cho hậu thế một gia tài với khoảng 20.000 bài thơ, Ngài đã được tôn vinh là một trong những đại thi hào tài hoa của phương Đông


  • Tinh thần khoa học của Phật giáo / Đỗ Kim Thêm, Võ Thị Diệu Hằng

    Nhà khoa học làm những cuộc quan sát, thí nghiệm. Trong Phật giáo, con người tự thí nghiệm lấy chính mình. Họ tự tìm lấy con đường của họ. Tôi đã đối thoại với Matthieu Ricard, nói chung, chúng tôi đã tìm ra rất nhiều sự đồng nhất. Trong giáo lý Phật giáo, sự tương thuộc là khái niệm cơ bản. Khái niệm này thể hiện khắp muôn nơi.
    Thí dụ trong khoa học hiện đại, người ta xác định rằng chúng ta là những bụi sao, sinh ra từ ngôi sao, phụ thuộc vào ngôi sao. Darwin tuyên bố chúng ta là bà con với động vật, với động vật linh trưởng v.v… Chúng ta đích thực là anh em của sư tử trong đồng cỏ, chúng ta mang cùng chung với vũ trụ một phả hệ. Một hạt cát mang tất cả lịch sử vũ trụ và lịch sử này dẫn lối cho chúng ta...


  • Theo Larousse, "thiền" có nghĩa là "trải qua sự quán tưởng sâu sắc, khảo sát, suy tư sâu sắc." Theo wikipedia, " từ ngữ "thiền" (meditatio Latin) đề cập đến một thực nghiệm trí não hoặc tinh thần thường là , nhưng không nhất thiết, là một sự chú ý vào một vấn đề thuộcvề tư tưởng như tập trung suy tư về một nguyên lý triết học , với mục đích đào sâu ý nghĩa của nó, hoặc tự suy nghĩ về mình để thực hành thiền quán hầu đạt đươc " bản tâm" của hành giả.Hai đạo truyền thống Trung Quốc, Khổng giáo và Đạo giáo, Phật giáo và các đạo Sufi của Hồi giáo phải chăng cũng là những hệ phái (những đường lối)Thiền"?


  • Đài Cao đất Việt / Thiện Quang

    Đài Cao đất Việt

    Thiện Quang

    "Taynào đắp Đài Cao đất Việt

    Taynào xây Thánh Triết Nambang

    Làm cho mối đạo huy hoàng

    Làm cho rạng rỡ họ hàng Rồng Tiên?"

    Đức Đông Phương Chưởng Quản Hiệp Thiên Đài,

    Thiên Lý Đàn,

    15 rạng 16 tháng 3 Giáp Thìn (26-4-1964)

    Trong một năm, tháng Ba âm lịch là tháng có nhiều ngày lễ đặc biệt đối với đời sống tâm linh của người Việt: ngày 10 tháng Ba âm lịch là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, ngày 13 tháng Ba âm lịch là ngày Thiên Nhãn của Thượng Đế xuất hiện,… Có thể nói rằng tháng Ba là tháng của sự giao hòa giữa tổ quốc và Đại Đạo. Sự giao hòa ấy khiến nhiều người Cao Đài mang dòng máu Lạc Hồng nhớ lại thiên chức của mình trong sứ mạng kỳ ba mà Đức Chí Tôn đã từng nhắc nhở:

    "Con ơi! Đạo là tuệ giác thiên nhiên trong căn bản của Nguyên Nhân; hành đạo là thế đứng vững vàng và có lối tiến của người Thiên chức phục vụ cho đạo pháp và tổ quốc."[1]


    [1]Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế; Thiên Lý Đàn, Tuất thời 30-10 Mậu Thân (19-12-1968)


    Ảnh trên : Đền Hùng


  • ĐẠO CAO ĐÀI VỚI DÂN TỘC / Phó Giáo Sư TS. Nguyễn Thanh Xuân

    Đạo Cao Đài ra đời ở Nam Bộ vào đầu thế kỷ XX, đến nay là một trong những tôn giáo lớn ở Việt Nam với khoảng 2,5 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam, nhất là các tỉnh Nam Bộ. Đạo Cao Đài ra đời như một hiện tượng tôn giáo độc đáo ở Việt Nam đầu thế kỷ XX với nhiều nét đặc trưng riêng khác. Một trong những đặc trưng tiêu biểu của Cao Đài là quá trình gắn bó với dân tộc.


  • Cầu siêu / Đạt Tường

    KINH CẦU SIÊU CỨU RỖI CỬU HUYỀN

    (Ảnh: Địa Tạng Vương Bồ Tát, cầm ngọc Như ý và cây tích trượng có 6 vòng tượng trưng sự cứu độ chúng sanh khỏi luân hồi lục đạo(*)  )


    Khởi đầu chúng ta hãy xem một trích đoạn xử án của Đức Phong Đô Đại Đế [1] tại Thánh Tịnh Ngọc Linh-Biên Hoà.

    "Tối ngày 25 tháng 9 năm Đinh Dậu 1957 ngoài trời tối đen, Ban Lễ đã lo chu đáo lễ phẩm nơi Thiên Bàn để qua 8 giờ 30 có lập đàn cơ. Trên trần của chánh điện có treo 2 ngọn đèn "măng xông" [2] thắp bằng dầu hôi và bơm hơi vào đầy đủ, dùng cho đến khuya rồi sẽ bơm lại.

    Khi đàn cơ bắt đầu, đồng tử xuất khẩu cho bài thi xưng danh là Ac Độc Quỉ Vương giáng trấn đàn, hộ giá Phong Đô Đại Đế. Từ khi cơ bắt đầu chuyển thì hai ngọn đèn "măng xông" đang xì hơi đều đều sáng chói, tự nhiên lu dần hoá ra một cảnh âm u, mờ mờ chỉ còn vừa đủ xem chữ để cho điển ký biên chép.


    [1] Theo kinh Minh Thánh Phong Đô Đại Đế là 1 trong những chức danh của Ngài Quan Vũ sau khi đã thoát khỏi luân hồi.

    [2] Tiếng Pháp là Manchon


  • Năm 1947, hai mươi năm sau khi bắt đầu tạo dựng Thánh Địa Tây Ninh, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc một hôm vui miệng có kể câu chuyện sau:

    "Việc khai phá rừng già không phải là việc dễ. Nhơn công phải đương đầu với muôn ngàn nỗi gian lao khổ ải. Khó chịu nhứt là bệnh sốt rét rừng, chói nước. Chư tín hữu người Việt ở lục tỉnh lên làm công quả không chịu nổi với trận giặc rét này. Công quả được ít ngày thì các vị ấy lần lượt xin về hết. Nếu tình thế ấy cứ tiếp tục thì không biết khi nào mới khai phá xong khu rừng.

    Nhưng may thay ! Ơn Trên chuyển số người Tần Nhơn (Cao Miên) đến làm công quả có đến vài trăm người. Họ là những người lực lưỡng, chịu nắng, chịu mưa giỏi lại quen với lối sống trong rừng nên làm việc đắc lực lắm. Có điều này đặc biệt là trong số hai trăm nhơn công ấy lại có một người là cốt của một vị Thần...


  • Ngôi Vĩnh Nguyên Tự được xây cất vào năm Mậu Thân (1908) tại xã Long An, quận Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn, nay là tỉnh Long An.


  • Thời gian là dòng sông vĩnh cửu, nhưng nếu không có bốn mùa thì lấy chi để đánh dấu thời gian. Mỗi mùa có những sắc thái riêng, mà Xuân lại được ca ngợi đón chào nồng nhiệt nhất, thì Xuân càng vinh hạnh biết bao! Nên Xuân đến, Xuân đi, rồi Xuân lại về!


Mong sao em mến hiểu lòng này,
Sắp xếp gia đình cho khéo tay,
Dành để ngày giờ hành đạo sự,
Tô bồi âm chất mới là hay.

Đức Vân Hương Thánh Mẫu, Chơn Lý Đàn, 26-01 Quý Sửu, 28-02-1973

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây