

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Này chư hiền đệ, sự tiến hóa của con người từ loài côn trùng thảo mộc thú cầm cho đến con người, phải trải qua biết bao nhiêu căn kiếp xả thân giúp đời mới tiến đến nhân phẩm. Khi tiến đến nhân phẩm tức là ta đã đủ đầy trí giác, thì ta hãy nhìn vào các vật đang tiến hóa kia mà ta phải thương hại chúng. Vì chúng cũng cùng thọ điển linh quang, cũng chung bầu không khí. Vậy ta không nên hủy hoại chúng vô cớ, như thế vô tình ta đã sát hại sinh mạng làm ngăn chận sự tiến hóa của chúng. May thay, ta đã tiến đến con người, thì ta phải tiến xa hơn nhân phẩm, tức là Thần, Thánh, Tiên, Phật. Nhưng muốn tiến phải làm sao?
-
Tư tưởng Đạo gia ● Lê Anh Minh dịch
18. CHUNG THỦY 終 始 – HỮU VÔ 有 無
424. Thiên hạ hữu thủy, dĩ vi thiên hạ mẫu. Ký đắc kỳ mẫu, dĩ tri kỳ tử. Ký tri kỳ tử phục thủ kỳ mẫu. Một thân bất đãi. [Đạo Đức Kinh, chương 52]
天下有始,以為天下母。既得其母,以知其子。既知其子,復守 其母,
身不殆。《道德 經 • 第五十二章 》
【Dịch】Thiên hạ có khởi điểm. Khởi điểm ấy là mẹ thiên hạ. Đã được mẹ thì biết con. Đã biết con thì trở về giữ mẹ. Cho đến chết, thân cũng không gặp nguy.
-
Đất nước Việt Nam với dòng giống Rồng Tiên đã sản sinh ra biết bao anh hùng dân tộc hằng lưu lại những sự nghiệp vật chất và tinh thần rất hào hùng, vẻ vang cho hậu thế noi theo cùng thừa hưởng. Là con dân nước Việt, cùng với niềm tự hào trước những thành quả to lớn của ông cha để lại, chúng ta có bổn phận phải nuôi dưỡng , bảo vệ, giữ gìn tinh thần truyền thống cao đẹp đó.
Trong suốt chiều dài lịch sử, trải qua các triều đại Đinh Lê Lý Trần .v.v… có thể nói triều đại nhà Lý đã để lại những dấu ấn lịch sử sâu đậm, mở ra một thời kỳ vẻ vang cho dân tộc Việt, là một bước tiến mới rất quan trọng của tiến trình dựng nước và giữ nước, với những quyết định đúng đắn của các vị minh quân, cũng như những sự giúp đỡ đắc lực của những vị trung thần trung quân ái quốc và xứng đáng với mỹ từ “Việt Nam văn hiến ngàn năm”.
-
Đức Tin /
Người ta thường gọi đức tin là giác quan thứ sáu. Nhờ giác quan ta có thể nghe thấy, nếm, ngửi và biết được. Chúng ta có năm giác quan là thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác và xúc giác. Nhờ tai để nghe, nhờ mắt để thấy, nhờ mũi để ngửi, nhờ lưỡi để nếm, nhờ tay để rờ nhưng nhờ đức tin là gián quan thứ sáu, chúng ta nghe được, thấy được, rờ được, nếm được và ngửi được những gì mà các giác quan không làm được. Như vậy, đức tin là một giác quan cáo quý hơn hết.
-
Tâm rộng lớn trùm bao trời đất,
Đức tạo sanh muôn vật tinh cầu.
Buông ra trải khắp đâu đâu,
Gom về còn nhỏ hơn đầu sợi lông.
Muốn nói không, thật không hằng cửu,
Nói có thì thật hữu chơn thường.
Ở Trời làm chủ âm dương,
Nơi người nhơn nghĩa kỷ cương pháp quyền.
-
Vào dịp lễ Minh Lý Đạo khai năm trước, chúng tôi đã mạo muôi giới thiệu đề tài “ Định vị Thượng Đế” qua hình Tam giáo đồ của Minh Lý Đạo :
Qua đó, chúng ta đã nhận định sự hội nhập, giao hòa của Tam giáo đạo tạo thành một tam giác đều tại trung tâm mà tâm điểm chính là đinh vị của Thượng Đế. Hai điểm nhấn của hình đồ là “ giao hòa” tạo thành “trung tâm đạo”.
Lần này, định vị con người Đại đạo, chúng ta sẽ mượn hình đồ “ Con người Đại Đạo” cũng cho ta 2 yếu tố “ giao hòa” và “trung tâm đạo”
-
“ . . .Thương thay cho nhơn loại trong thời kỳ mạt kiếp này, cộng nghiệp đến giờ nên dịch bệnh lan tràn làm dấy động cả hoàn cầu. Hãy trọn thành, lấy công năng thiền định sẵn có của mỗi chư đệ, muội mà tích cực gia công hành trì, nguyện hồi hướng cho chúng sanh trong lúc này nghe.
-
Atman & Brahman
MichaelJordan • Bản Việt ngữ: Phan Quang Định
Trần Ngọc Tâm s.t
Hai khái niệm triết lý quyện vào nhau, “tự ngã” ATMANvà “toàn thể” BRAHMAN, nằm ngay tại trung tâm của Ấn giáo, thế nhưng ý nghĩa của chúng thật khó hiểu đối với một người Tây phương và, thật thế, ý nghĩa của các từ đó cũng chưa phải hoàn toàn được nhất trí ngay trong nội bộ Ấn giáo. Tuy nhiên những giải thích thường được đồng ý, là những luận giải chứa đựng trong VEDANTA tức những đoạn kết của bộ UPANISHADS.
-
Đây trước tiên, Bần Đạo dạy Ban Thường Vụ:
Chư hiền đệ là ở cấp lãnh đạo trong Cơ Quan, phải cố gắng thêm nhiều trong thời buổi nầy. Bần Đạo rất e ngại cho chư hiền đệ, khác nào lo cho một đoàn em đang đi trên bãi sa mạc, chẳng những thiếu phương tiện, còn bị ngoại cảnh biến muôn hình vạn trạng, làm cho cơ thể nhọc nhằn, tâm thần xao động, rồi phải lâm vấp vào một sự rủ ren ảo ảnh. Nhưng nếu chư đệ muội bình tĩnh để tìm nơi trí óc những lời các Đấng dạy trong hai năm qua, rồi sẽ sáng suốt và thấy rõ ràng một bức địa đồ, một kho lương thực, một bầu nước mát để cụ túc cho chư đệ muội trên viễn đồ thiên lý.
-
Hương Sơn là một cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng vào bậc nhất của nước ta. Ở đây cảnh đẹp thiên nhiên lại được bàn tay con người tô điểm thêm từ lâu đời bằng những công trình văn hoá, nghệ thuật tuyệt vời
-
Trong các Đạo học gia đời Tống (960-1279), Chu Liêm Khê 周 濂 溪 (1017-1073) và Thiệu Khang Tiết 邵 康 節 (1011-1077) đặc biệt nổi tiếng về việc đưa tư tưởng Đạo giáo vào Đạo học.
Đóng góp quan trọng nhất của Chu Liêm Khê cho Đạo học là Thái Cực Đồ 太 極 圖 và Thái Cực Đồ Thuyết 太 極 圖 說 .
-
Nhân lễ Kỷ niệm Khánh đản Đức Thái Thượng Đạo Tổ vào ngày Rằm tháng 2 năm Đinh Dậu, một trongTam giáo ĐạoTổ, công đức vô biên thời Tam Kỳ Phổ Độ, xin được giới thiệu cùng chư đạo hữu đề tài ĐỨC THÁI THƯỢNG ĐẠO TỔ và ĐẠO ĐỨC TIÊN GIA.

ALBUM:
Bát Tiên
Bát Tiên là 8 vị Tiên ở 8 động đá của núi Bồng Lai trên đảo Bồng Lai nơi cõi Thiêng liêng.
Bát Tiên gồm 8 vị Tiên kể tên ra sau đây:
1. Lý Thiết Quày. (Thiết Quày hay Thiết Quải là cây gậy sắt) nhưng thường gọi là Lý Thiết Quả.
2. Lam Thể Hòa
3. Lữ Ðộng Tân, (Ðộng là cái hang núi) nhưng thường gọi là Lữ Ðồng Tân.
4. Hà Tiên Cô
5. Tào Quốc Cựu
6. Trương Quả Lão
7. Hớn Chung Ly.
8. Hàn Tương Tử.

ALBUM:
Lễ Khánh Đán Đức Ngô Minh Chiêu
Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi (Cần Thơ) long trọng tổ chức Lễ Khánh Đán Đức Ngô Minh Chiêu các ngày 12, 13 tháng 3 năm Tân Mão (14,15 - 4 -2011). các Hội Thánh, Thánh thất, Thánh tịnh, các Đàn Chiếu Minh đến dự rất đông đủ để tưởng niệm người đệ tử đầu tiên của Đức Chí Tôn Cao Đài đồng thời là Tôn Sư sáng lập Pháp môn tâm truyền Chiếu Minh Vô Vi.

ALBUM:
Lễ Kỷ niệm Khánh đản Đức Thái Thượng Đạo Tổ tại Cơ Quan PTGL
Ngày Rằm tháng 2 năm Tân Mão, (19-3-2011), Cơ Quan PTGL cũng như toàn Đạo Cao Đài thiết lễ Kỷ niệm Khánh đản Đức Thái Thượng Đạo Tổ rất long trọng

ALBUM:
ĐẠI HỘI THƯỜNG NIÊN CQPTGL NĂM TÂN MÃO 2011
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo tổ chức Đại Hội Thường Niên Năm Tân Mão 2011 vào 2 ngày 14-15 tháng 2 Tân Mão (18-19/3/2011), tổng kết hoạt động hành đạo năm 2010 và đề ra kế hoạch hành đạo năm 2011

ALBUM:
Giao lưu các Hội Thánh Cao Đài và các tổ chức đạo trong ĐĐTKPĐ
Hai ngày 13-14 tháng 2 năm Tân Mão (17-18 - 2011), các Hội Thánh Cao Đài và các Tổ chức đạo trong ĐĐTKPĐ, đã họp mặt giao lưu, tham luận giáo lý tại Hội thánh Cao Đài Bạch Y (Rạch giá, Kiên Giang), bao gồm 21 thánh sở, trong tinh thần hòa ái, chung lo sứ mạng Đại Đạo.

ALBUM:
LIÊN HOAN TẤT NIÊN CQPTGL-MỪNG XUÂN TÂN MÃO
Đại gia đình CQPTGL ĐẠI ĐẠO lên hoan Tất Niên vào ngày 27 - tháng Chạp- Canh Dần, chào mừng Xuân Tân Mão 2011 tại Hội trường Cơ Quan. Các em TTN và thiếu nhi đã trình diễn nhiều tiết mục văn nghệ vui tươi và có ý nghĩa . . . Các vị lãnh đạo Cơ Quan, Nữ Chung Hòa cùng nhân viên các cấp và gia đình đã đến dự rất đông đảo.

ALBUM:
CÁC HỘI THÁNH CHÚC XUÂN TÂN MÃO
Trong những ngày giáp Tết Tân Mão 22- 24 -25-26 tháng Chạp Canh Dần, các Hội Thánh Cao Đài, Minh Lý Đạo, Minh Sư Quang Nam Phật Đường, Cơ Quan PTGL đã phối hợp đi Chúc Xuân Tân Mão tại trụ sở các Ban Đại Diện các Hội Thánh, các Tôn giáo bạn tại TP.HCM . . .

ALBUM:
Lễ Trí Thạch Thánh thất Trung Nghĩa (Hội Thánh Truyền Giáo)
Một vài hình ảnh trong ngày lễ trí thạch tại Thánh thất Trung Nghĩa (Bà Rịa - Vũng Tàu)

ALBUM:
Lễ Giáng Sinh Tại Thánh thất Bàu Sen 24-12-2010
Các hình ảnh lưu niệm một mùa Giáng sinh an lành, hạnh phúc, hòa đồng tôn giáo.

ALBUM:
LỄ HIẾN DÂNG CỦA TU SINH TẠI CƠ QUAN PHỔ THÔNG GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO
Tập Đoàn Giáo Sĩ CQPTGL đã tổ chức lễ Hiến dâng rất long trọng tại Bửu Điện Cơ Quan vào giờ Ngọ ngày Rằm tháng 10 Canh Dần (20-11-2010) theo Thánh lịnh của Ơn Trên

ALBUM:
Đền Đô (Đền Lý Bát Đế)
Đền Đô tức Đền Lý Bát Đế tại Bắc Ninh, miền Bắc Việt Nam, là nơi thờ Tám vị vua Nhà Lý. Hằng năm tại đây đều tổ chức lễ hội rất trang trọng, hoành tráng với nhiều hoạt cảnh truyền thống dân tộc độc đáo.