Thống Kê Newsletter
Lần đầu đến với Nhịp Cầu Giáo Lý?

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

 
Có thể bạn chưa xem qua
  • Công phu / Chí Thật

    Đức Đông Phương Lão Tổ dạy:

    Công phu là để tâm an định,

    Nên đạo nên người chốn thế gian.

    (CQPTGLĐĐ, 04-6 Tân Dậu, 05-7-1981)

    "Tâm an định"là kết quả của hành giả trong suốt quá trình thực hành công phu luyện kỷ. Kết quả đó được ứng dụng trong đời sống nhân sinh, thực hiện sứ mạng vi nhân xử thế đúng thời hợp đạo, song song đó là tá trợ với các Đấng trong công cuộc hoằng dương chánh pháp Đại Đạo, hầu tái tạo cõi dinh hoàn Thượng ngươn Thánh đức, thiên hạ thái bình, lạc nghiệp âu ca, được sống trong cảnh trời Nghiêu đất Thuấn, nhà ngủ không đóng cửa, ngoài đường của rơi không ai lượm… được như thế là chúng ta thực hành đúng tôn ý của Đức Tôn Sư Đông Phương Lão Tổ: "Nên đạo nên người chốn thế gian".


    Từ lúc khai Đạo cho đến ngày nay có hai hình thức công phu phổ biến trong đạo Cao Đài đó là cúng và tịnh (thiền định).


  • Ý NGHĨA CÂU KHUYẾT

    BÁC NHÃ PHÁ VÔ MINH HUỜN NGUYÊN TÁNH MẠNG

    TAM TÔNG KHAI CHÁNH PHÁP BẢO HỢP THÁI HÒA

    DÀN BÀI

    Ý nghĩa câu khuyết:

      I. Vế thứ nhứt: Bác Nhã Phá Vô Minh Huờn Nguyên Tánh Mạng

    a. Bác Nhã

    b. Phá Vô Minh

    c. Huờn Nguyên Tánh Mạng

    - Tu Tánh

    - Tu Mạng

    - Tánh Mạng Song Tu

      II. Vế thứ hai: Tam Tông Khai Chánh Pháp Bảo Hợp Thái Hòa

    a. Tam Tông Khai Chánh Pháp

    b. Bảo Hợp Thái Hòa

      - Về mặt đời

      - Về mặt Đạo

      - Về mặt cá nhân

    III. Trách nhiệm của Môn sanh  Minh Lý


    Kết Luận


    ____________________


  • TIẾNG CHUÔNG HÒA BÌNH / Ban Biên Tập

    Diễn đàn quốc tế trong những tuần lễ gần đây nổi lên nhiều sự kiện liên quan đến hòa bình thế giới, trong đó được nhiều người quan tâm đến cuộc lễ tưởng niệm tại Hiroshima-Nhật Bản:
    “Ngày 06 tháng 8 vừa qua Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc lên tiếng kêu gọi giải trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới trong lễ tưởng niệm 65 năm thảm họa Mỹ thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.”


  • THỜI KỲ MẠT PHÁP / Thư viện Hoa sen

    Thời kỳ mạt pháp là thời kỳ được bắt đầu từ sau khi đức Phật nhập niết bàn 1500 năm, được khái lược trong ba điều trọng yếu: Có giáo lý, không hành trì, không quả chứng.

    Chư Tổ sư giảng về điều này như sau: Thời mạt pháp chẳng phải là không có người hành trì. Song kẻ hành trì đúng theo giáo lý rất ít, hầu như không có, nên mới gọi là không hành trì. Mà bởi hành trì không đúng nên không có người chứng đạo. Bởi thế nên chư Tổ thường than: “Người học đạo nhiều như lông Trâu, người đắc đạo như sừng Thỏ.”


  • Bản hợp xướng giữa xuân tâm và xuân cảnh

    Thiện Quang

    Bài thuyết minh giáo lý nội bộ
    tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 15-12 Bính Tuất (02-02-2007)

    Khi những cơn gió lạnh đầu tháng Chạp thổi về, người Việt nam chúng ta bắt đầu chuẩn bị đón xuân. Ở các làng quê, người ta chuẩn bị lá dong, gạo nếp, hành kiệu,… để gói bánh và làm dưa. Ở những thành phố, người ta cũng vội vã kết thúc những công việc cuối năm để có thể ăn một cái Tết nhàn hạ. Trong bầu không khí xuân ấm cúng của người Việt, các tôn giáo vốn được du nhập từ những nền văn hóa khác cũng chia sẻ những xúc cảm về mùa xuân theo bản sắc văn hóa Việt Nam cổ truyền. Các chùa Phật giáo thường mở cửa cho khách thập phương đến lễ Phật và xin lộc vào đêm giao thừa. Nhiều giáo xứ Công giáo tổ chức thánh lễ Mi-sa vào đêm giao thừa lẫn  sáng mồng một; còn chiều mồng hai thì có một thánh lễ ở nghĩa trang của giáo xứ để tưởng nhớ tổ tiên, và giáo dân có dịp thắp hương trên mộ những người đã khuất.


  • Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (ĐĐTKPĐ) hay đạo Cao Đài khai minh vào đầu thế kỷ 20 tại Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên cứu độ mới và là một sự kiện vô cùng trọng đại và hy hữu trong lịch sử nhân loại từ khai thiên lập địa đến nay trên quả địa cầu nầy. ĐĐTKPĐ xuất hiện trong bối cảnh cuối thời Hạ nguơn Mạt kiếp, nhân loại ngày càng tiến bộ vượt bực về mặt trí năng nhưng ngày càng mờ nhạt về mặt tâm linh.


  • Khi xây dựng ngành Việt Nam học chắc chắn phải nói tới một "bộ phận" của ngành học mới mẻ này là Sài Gòn học.Trong Sài Gòn học, khách quan mà nói, không thể hiếu mảng nghiên cứu về Cao Đài.


  • TÔI LÀ AI ? / Thiện Chí

    Trong đời sống hằng ngày, có lúc nào bạn chợt tự hỏi “ Tôi là ai ?”. Câu trả lời hiếm khi là có hoặc giả không hề! Bởi vì ai mà không tự biết mình ?
    _ Biết mình là biết những gì? Biết mình ở đây không chỉ là biết lý lịch cá nhân, mà còn tự khẳng định lối sống của mình, phong cách quan hệ xã hội, sở thích và thành kiến; những ứng xử trong mọi tình huống giữa đời sống thực tế. Tất cả những điều đó hình thành con người xã hội của mỗi cá nhân. Những “yếu tố xã hội” ấy từ đâu đến? _ Nó đến từ nền giáo dục, từ tập quán gia đình, từ truyền thống dân tộc, qua đó, tùy theo nhận thức, tư duy bản thân mà đối tượng trở nên thành đạt hay thất bại, hạnh phúc hay đau khổ.
    _ Hạnh phúc ? Thế gian vẫn còn tranh cãi thế nào là hạnh phúc thật.
    _ Đau khổ ? Nguyên nhân thực sự là gì, bên trong hay bên ngoài?


  • Yên lặng / Mẫu Đơn

    "Cũng như đã thấy và đã hiểu, Thượng Đế có nói ra một lời nào đâu (Thiên hà ngôn tai!) nhưng đã điều hành càn khôn vũ trụ, nhựt nguyệt tinh tú vận chuyển lưu hành theo nhứt luật thứ lớp tuần tự, trên cai quản ba mươi sáu cõi Trời, ba ngàn thế giới; dưới điều động bảy mươi hai quả địa cầu và bốn bộ châu lớn" (Nhược thiệt nhược hư, bất ngôn nhi mặc tuyên đại hóa, thị không thị sắc, vô vi nhi dịch sử quần linh – Kinh Xưng tụng Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế).


  • “Khi các con đã thật lòng bác ái, các con không còn thấy người sang kẻ hèn, người dại kẻ khôn, người uy quyền kẻ yếu đuối, người thân kẻ sơ. Đã không chia cách như vậy, lòng các con là một cõi bồ đề, một cõi niết bàn, một Cung Diêu Trì và chính con sẽ ở trong Thượng Đế.” ./.


  • Thái Cực Đồ Thuyết (Tiếp theo bài 2)


  • Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 04-3 Quí Sửu (06-4-1973)


    Sứ mạng lịch sử

    Thuyết đạo tại Vĩnh Nguyên Tự (TTV. Thiện Chí)



    File Audio do DIỆU HUYỀN & DIỆU NGUYÊN thực hiện


    TÂN XUÂN THẦY BỐ ĐIỂN LÀNH

    FILE AUDIO do DIỆU HUYỀN & DIỆU NGUYÊN THỰC HIỆN


    NỀN TÂM TRUYỀN ĐẠI ĐẠO TKPĐ

    AUDIO GIỚI THIỆU NỀN TÂM TRUYỀN ĐĐTKPĐ
    Trích quyển TÌM HIỂU TÔN GIÁO CAO ĐÀI, CQPTGL tái bản 2013
    Giáo sĩ Huệ Ý phát âm


    KHAI ĐẠO CAO ĐÀI

    TỔNG LUẬN VỀ CUỘC KHAI ĐẠO, LẬP ĐẠO CỦA TÔN GIÁO CAO ĐÀI


    MÙA XUÂN: MÙA KHỞI SẮC

    "Mùa Xuân: Mùa Khời Sắc" tác giả Thiện Chí

    Như Quỳnh đọc


    XUÂN TẠO THẾ NHÂN HÒA

    Thánh giáo Đức Đông Phương Lão Tổ
    Cơ Quan PTGL, 01-th.Giêng Quý Hợi.

    Diệu Nguyên đọc, Diệu Huyền ngâm thánh thi.


    XUÂN TÂM XUÂN ĐẠO ĐỨC

    "Mẹ đến trần gianđể thưởng Xuân,
    Cùng con lớn nhỏ được vui mừng;
    Con mừng thưởng đặng mùa Xuân đạo,
    Xuân đạo lập thành đức Thánh nhân."

    ĐỨC DIÊU TRÌ KIM MẪU


    XUÂN THÂN HỮU - THA THỨ - HIẾN DÂNG

    Cảm khái khí Xuân, nhìn lại cuộc đời diễn biến, rồi tự an ủi trước những sắc Xuân nhen nhúm đó đây của tình người, liên hệ đến đức háo sanh của Tạo hóa đã an bài trong vạn vật, ta hãy đặt tên cho Xuân nầy là "Xuân thân hữu - tha thứ - hiến dâng."

    THIỆN CHÍ


    Viễn khách

    Nhạc và lời: BỬU LONG

    Tìm đến nơi nào còn đầy bóng tối. Lặng bước chân đi dù đường xa dịu vợi. Về bóng đêm đen lữ khách mang trong hành trang, một niềm tin vô biên, một ánh sáng vô vàn. Tỏa sáng cánh chim bay về phương xa, người vẫn bươc đi dặn lòng không ngơi nghỉ.
    Bạn với trăng sao, ơi gió, ơi mây, hãy cùng ta; bể khổ cho vơi đi, niềm vui đến cho muôn loài.
    Đây ngọn đuốc Cao Đài,
    rực soi bao đêm đen tối ám,
    cho bóng tối từ nay rủ sạch màu ảm đạm,
    lệ hờn căm thành dòng nước mắt ướt niềm vui.
    Chân lý, tình thương, trong mắt sáng môi cười.
    Viễn khách ơi, cho ta theo với.
    Dẫu đường dài, dẫu chông gai,
    người mãi bước mới vững vàng như những bước đã qua, để nối lại gần những ánh mắt nơi xa.


    Nên Người chẳng phải dễ gì đâu,
    Nên Phật Thánh Tiên lại khó cầu,
    Biết sửa một ly là đắc quả,
    Con ôi Diêu Điện Mẹ đang sầu.

    Đức Diêu Trì Kim Mẫu, Thiên Lý Đàn, 01-02 Mậu Thân, 27-01-1968

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây