

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
Học tập Thánh giáo-Tháng Giêng Canh Dần 2010
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý
Tuất thời, 29-12 Mậu Ngọ
-
Giê Su ra Dù ngày nay, chuyện đón Giáng Sinh ở nhiều nơi mang nhiều tính lễ hội, thậm chí có tính tiêu dùng, về cơ bản đây là lễ của Thiên Chúa Giáo mừng ngày Chúa đời.
-
“Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất.” (Mạnh Tử)
Đây là chuyện tôi nghe. Một cô gái mới tập tễnh vào đời than thở với cha về những gian nan bất trắc của cuộc sống đầy thử thách khắc nghiệt. Dường như mỗi khi cô vừa giải quyết xong một vấn đề thì lại có một vấn đề khác chực chờ sẵn! Cô cảm thấy đuối sức và muốn buông xuôi…
-
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 9 giờ đêm 01 tháng 01 Quí Hợi
THI
ĐÔNG mãn xuân sang ấy lẽ thường,
PHƯƠNG châm giải thoát dụng thần phương;
LÃO lai thiếu tráng điều công lệ,
TỔ đức gầy nên đạo vĩnh trường.
-
TÂM KINH BÁT NHÃ
Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.
Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị.
Xá-Lợi-Tử! Thị chư Pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm. Thị cố không trung, vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý-thức-giới, vô vô-minh diệc, vô vô-minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí diệc vô đắc.
-
Trước đây, trong thời gian những năm cuối thập niên 70 thế kỷ trước, Hội Đồng Nghiên Cứu Giáo Lý Đại Đạo tại CQPTGL gồm các Ban Nghiên cứu Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo, Ki Tô giáo, Bahai giáo, Thông Thiên học, Cao Đài giáo, lần lượt nghiên cứu nhiều chủ đề chung để tìm ra chỗ nhứt lý giữa các tôn giáo. Dưới đây là bài đúc kết tư tưởng Lão giáo qua bảy chủ đề nghiên cứu của cố Đạo tỷ Ngọc Kiều (đắc vị Hồng Quang Thánh Nương), thành viên Ban Nghiên cứu Lão giáo biên soạn.
-
Đức Chí Tôn dạy :
“Con dừng chân nghe tiếng gọi sau lưng để trở về với Đạo. Đạo là yên lặng, Quyền Pháp ở nơi kín nhiệm. Trí người dù khôn ngoan đến đâu, mưu chước dù bí mật đến đâu, hễ mưu hại ai chán chường thì có mặt trời, mặt trăng sao chớp soi rọi, trong bóng tối thì không ngoài con mắt mầu nhiệm của THẦY. Con đã theo THẦY sao không học THẦY phép đó?” (Trung Hưng Bửu Tòa, ngày 26-7-ĐĐ.33 (Mậu Tuất), (09-9-1958)
-
Hiện nay các nhà khoa học đều cho rằng những gì mà chúng ta nhìn thấy trong thực tại đều không đúng như chính nó đang là. Immanuel Kant là một khoa học gia người Đức (1724-1804) đã từng phát biểu rằng: "Cái mà chúng ta nhìn thấy chỉ là thứ thực tại được hiện lên đúng với trình độ mà chúng ta biết về nó mà thôi. Thực tại là chính nó, chúng ta không bao giờ biết được với tính chất của một hiểu biết khoa học". Lời phát biểu này không được bao nhiêu người để ý. Rồi người ta vẫn tiếp tục không ngừng khảo sát, và lại cho rằng thực tại là một cái gì đó nhiều hơn không gian ba chiều của chúng ta. Chúng ta tạm gọi thực tại là một cái X nào đó thì vũ trụ có thể chỉ là một mảnh chiếu của thực tại trong không gian ba chiều này. Vậy phải chăng thực tại nhiều chiều hơn nên con người không thể tiếp cận, vì tri thức con người vốn đã bị không gian ba chiều giới hạn mất rồi?
-
BỐN BÀI THÁNH GIÁO ĐẦU TIÊN SẼ LẦN LƯỢT HỌC TRONG NĂM 2017 -ĐINH DẬU
-
Sau trận chiến ác liệt, một người lính lạc khỏi đồng đội trong lúc rút lui. Lẻ loi giữa rừng núi, anh không khỏi sợ hãi khi lắng tai nghe ngóng và đoán biết đối phương đang chia làm nhiều toán nhỏ tủa đi nhiều hướng, lùng sục khắp nơi. Nhanh như cắt, anh lủi ngay vào một cái hang vừa nhác thấy.
Hang nhỏ hẹp, không rắn rết hay thú dữ, nhưng chẳng được sâu lắm. Miệng hang lại quá trống trải, chỗ ẩn nấp của anh vì thế rất dễ bị đối phương phát hiện. Tuy nhiên anh không còn cơ hội chọn lựa nào khác. Từ xa có một tốp ba người lăm lăm tay súng, thận trọng từng bước dò dẫm tiến về phía anh.
-
Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300) là anh hùng dân tộc, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Làm tướng, ông biết dẹp bỏ "thù nhà" dốc lòng báo đền "nợ nước" góp công lớn ba lần đánh bại quân Nguyên. Ông còn là tác giả của hai bộ binh thư và đặc biệt bài "Hịch tướng sĩ" nổi tiếng còn lưu truyền đến ngày nay.
-
Lúc ra đi, Mẹ đã trang bị cho mỗi đứa con một cái túi “ VẠN BỬU NAN” đựng 8 báu Trung Tín, Le, Nghĩa, Liêm Sĩ, Hiếu Để, để làm thiết giáp cho linh căn khi lăn lóc vào đời.
Mẹ dặn dò : “ khi xuống hồng trần, các con phải luôn luôn đeo cái túi này trong mình, 8 báu chớ rời xa, vì nếu mất đi một món cũng khó trở về với Mẹ. Nếu túi và báu đều mất hết thì con phải bị vĩnh viễn đọa địa ngục, Mẹ nát cõi lòng. Còn như con đem túi và báu trở về đầy đủ thì Mẹ cho con được ngồi tòa sen. Các con ráng nhớ !”
Audio bài thuyết minh của Thiện Chí
Diển ngâm tha1nhh giáo bài HOÁN TỈNH XUÂN HỒN
Thánh giáo Xuân : Xuân bất diêt - Diêu Hyền ngâm
Thanh giao day ve xuan
Bai2 thuyết KHAI XUÂN TÂM ĐẠO
Cảm tác đầu Xuân
Thuyết minh giáo lý đầu năm : Mùa Xuân là mùa mở đầu bốn mùa của một năm, gợi lên ý chí "Tiến đức, tu nghiệp" trên đường tu học hành đạo . . .
SỨ MANG VI NHÂN - THIỆN CHÍ Thuyết minh GL tại Thánh thất Kim Thành Long (long An)
SỨ MẠNG VI NHÂN - Thiện Chí- TMGL TẠI tHÁNH THẤT KIM THÀNH LONG (Long An)
Thuyết đạo tại Vĩnh Nguyên Tự (Thiện Chí)