• CONCISE ENGLISH-VIETNAMESE GLOSSARY OF CAODAISM * LÊ ANH MINH abstinence: kiêng (tiết chế).– sexual abstinence: tiết dục.– to abstain from alcoholic drink: ...


  • Đêm Trung Thu Bàn Đào Hội Yến, Cuộc tương phùng u hiển tình thâm; Chứng lòng Mẹ mới giáng lâm, Nương huyền linh ...


  • Bài tâm tướng / Sưu tầm

    (Của TRẦN HI DI TIÊN SANH) do Ngài cố Minh Thiện trích dịch năm 1960 1. Trần Lão tổ đặt bài ...


  • Mùa tu Hạ chí năm Mậu Tý, chúng ta được giảng về hai chữ "quyết tâm". NGÀY 27.5.MẬU TÝ. Thế nào là ...


  • Chu Dịch với Nguyễn Bỉnh Khiêm / Phó giáo sư Nguyễn Tài Thư

    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1586) là bậc "Muôn chương đọc khắp, học tài chẳng kém Âu, Tô, bảy bước thành thơ, ...


  • I have a dream that one day on the red hills of Georgia, the sons of former slaves and the ...


  • Kỷ niệm tái thiết Vĩnh Nguyên Tự _______ Bài nói chuyện tại VĨNH NGUYÊN TỰ ngày 15-3 Đinh Hợi (01-5-2007) [Ảnh: Đạo Trưởng ...


  • Xuân tâm - Xuân đạo đức / Đức Diêu Trì Kim Mẫu

    Đức Diêu Trì Kim Mẫu dạy tại Thiên Lý Đàn vào lúc Tý thời 29 rạng mùng 1 tháng 01 ...


  • Họa phúc - Sanh tử / Lê Anh Minh dịch

    Tư tưởng Đạo gia 道家思想 ● Lê Anh Minh dịch 16. HỌA PHÚC  禍 福 – SINH TỬ  生 死 345. Họa ...


  • Sài gòn : Một trung tâm thần lực / Hà Văn Phủ & Nguyễn Văn Tài

    Hiện nay Thành phố có 860 chùa, 120 tịnh xá và tịnh thất của Phật Giáo. Trong đó chùa Giác ...


  • Giê Su ra Dù ngày nay, chuyện đón Giáng Sinh ở nhiều nơi mang nhiều tính lễ hội, thậm chí ...


  • Kinh Ngọc Lộ Kim Bàn / Thanh Bình sưu tầm

    Tìm hiểu Kinh Ngọc Lộ Kim Bàn Là người Cao Đài không ai tránh được thổn thức khi đọc hay nghe ...


Petrus Trương Vĩnh Ký / MAI BÁ TRIỀU (Bruxelles, tháng 8-2006)
Phát hiện mới về Pétrus Trương Vĩnh Ký một lần nữa lại khẳng định tầm vóc và vai trò quan trọng trong hoạt động văn hóa quốc tế của nhà bác học về ngôn ngữ này. (Tuổi Trẻ Online)

Thái Cực Đồ Thuyết / Lê Anh Minh
Trong các Đạo học gia đời Tống (960-1279), Chu Liêm Khê 周 濂 溪 (1017-1073) và Thiệu Khang Tiết 邵 康 節 (1011-1077) đặc biệt nổi tiếng về việc đưa tư tưởng Đạo giáo vào Đạo học. Đóng góp quan trọng nhất của Chu Liêm Khê cho Đạo học là Thái Cực Đồ 太 極 圖 và Thái Cực Đồ Thuyết 太 極 圖 說 .

Đức Thánh Trần Hưng Đạo / Sưu tầm
Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300) là anh hùng dân tộc, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Làm tướng, ông biết dẹp bỏ "thù nhà" dốc lòng báo đền "nợ nước" góp công lớn ba lần đánh bại quân Nguyên. Ông còn là tác giả của hai bộ binh thư và đặc biệt bài "Hịch tướng sĩ" nổi tiếng còn lưu truyền đến ngày nay.

AUM (OM) và "Om Mani Padme Hum" / Sưu tầm từ Wikipedia
AUM : là lời mở đầu và kết thúc mọi lễ tụng kinh, AUM là mantra thứ nhất, trứ danh nhất và cũng là lọai có uy nhất trong truyền thống Ấn Độ.

Vua Trần Nhân Tông - Anh hùng dân tộc kiêm triết gia, thi sĩ / Giáo sư Đặng Đức Siêu
Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứu nước. Ông làm vua 14 năm (1279 - 1293). Trong thời gian ấy, đất nước Đại Việt đứng trước thử thách ghê gớm: hiểm họa xâm lược lần thứ 2 và thứ 3 của giặc Nguyên-Mông.

Công bố thêm 10 kỷ lục văn hóa Phật giáo Việt Nam / Sưu tầm từ Báo Thanh Niên
Tối nay 4-5, tại Nhà hát Bến Thành, trong chương trình văn nghệ chào mừng đại lễ Phật đản PL 2550 (rằm tháng tư Bính Tuất, nhằm 12-5-2006), Thành hội Phật giáo TP.HCM sẽ kết hợp với Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam - VIETBOOKS công bố thêm 10 kỷ lục văn hóa Phật giáo VN vừa xác lập. 10 kỷ lục lần này bao gồm hai kiến trúc cổ, bốn tượng và các tác phẩm mỹ thuật khác...

Bản Thể Đại Đồng Dân Tộc / Thiện Chí sưu tầm & Biên soạn
Chính tình yêu nước thiêng liêng, ý chí quật cường, trí tuệ sáng tạo, lòng biết ơn tổ tiên, cộng với dân tộc tính, với bản sắc văn hóa đã đúc kết nên bản chất tiềm tàng trong mỗi người dân... Rồi truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác, thấm nhập giá trị nhân bản phổ quát đại đồng trong dân tộc và có khả năng tiến hóa hòa hợp với các dân tộc khác trên hế giới. Với những đặc tính trên, có thể gọi "bản chất" ấy là BẢN THỂ ĐẠI ĐỐNG DÂN TỘC.

Chu Dịch với Nguyễn Bỉnh Khiêm / Phó giáo sư Nguyễn Tài Thư
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1586) là bậc "Muôn chương đọc khắp, học tài chẳng kém Âu, Tô, bảy bước thành thơ, văn lực không nhường Lý, Đỗ." (Theo lời xưng tụng của Đinh Thì Trung). Sống trong một thời đại có nhiều biến chuyển, ông đã lần lượt chứng kiến các triều Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn tàn lụi hay khởi hưng. Tình cảnh hỗn loạn đó làm cho người dân phải chịu cảnh. "Nhà ở đem chẻ làm củi, trâu cày đem ra giết." (Thương Loạn). Kỷ cương, trật tự phong kiến thì rối loạn, đảo điên: "Thờ vua, tôi chẳng ra tôi. Thờ cha, con chẳng ra con." (Cảm Hứng). Sống ở thời có nhiều biến thiên như vậy, một nhà trí thức lớn như Nguyễn Bỉnh Khiêm phải có đạo xử thế riêng của mình. Và dần dần ông đã tìm thấy những tri thức ấy ở trong Chu Dịch.

Thiên Quan Tứ Phước / Thiên Vương Tinh
Dân gian có câu: " Đi chùa quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng". Thật vậy, mỗi năm ra Tết, ngày lễ hội lớn của giới có tín ngưỡng ở Á Đông là ngày Rằm tháng Giêng. Như ở nước ta, đi lễ chùa cầu phước vào ngày nầy đã trở thành một phong tục đầu xuân. Các chùa, các đền miếu đều tấp nập người hành hương, lễ bái với niềm tin được Trời Phật Thánh Thần ban nhiều ân phước trọn năm cho người thành tâm cầu nguyện. Vậy nguồn gốc của niềm tin nầy như thế nào ?

Thần Tiên thi diệu bút - Thể loại vô vi / Sưu tầm
Là hình thức với một số chữ nhứt định trong câu, có thể là mười hay mười ba, mười bốn, mười sáu, từ đó làm ra bài thơ tứ tuyệt thất ngôn (gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ) đúng với niêm luật.

Tiếng Phạn / Sưu tầm
Ấn Độ và một số vùng của Nam Á và Đông Nam Á; nhiều học giả Phật học tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam cũng có thể dùng được tiếng Phạn. Số người nói như tiếng mẹ đẻ: 6.106 (thống kê 1981); 194.433 số người nói như thứ tiếng thứ hai (thống kê 1961)

Tâm thức dân gian về Tứ bất tử / Sưu tầm từ danangpt.com.vn
Theo cuốn Hội chân biên của Thanh Hoà Tử, in vào năm thứ 7 đời Thiệu Trị (1847), thì ở Việt Nam có 27 vị Thần sinh ra hay đã từng sống trên đất nước ta trong đó có 14 vị là các nữ thần. Do sự lựa chọn tài tình của dân gian, trong các vị thần linh ấy có bốn vị được suy tôn là Tứ bất tử (bốn vị Thánh bất tử): Đức Thánh Tản, Chử Chử Đồng Tử , Đức Thánh Gióng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Sau trước nếu một lòng tự quyết,
Thì đạo, đời, muôn việc do ta,
Chánh tâm thành ý đó là,
Tu thân xử thế tề gia vẹn toàn.
Lỡ một kiếp đâu còn cơ hội,
Trễ một ngày khó đổi ngàn vàng,
Đừng rằng thế sự đa đoan,
Ví như một giấc mộng tràng rồi thôi.

Đức Giáo Tông Đại Đạo, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, 14-3 Quý Hợi

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây