Ra đời, vào đạo / BS.Nguyễn Văn Thọ
. . .Vũ trụ, quần sinh, và con ngưười có hai bình diện: - Một là bình diện Bản thể, duy nhất bất khả phân, thường hằng vĩnh cửu, siêu việt, tuyệt đối.. . . - Hai là bình diện Hiện Tượng, hình tướng biến thiên, đa tạp, lệ thuộc vào vòng hình danh, sắc tướng, không gian, thời gian, vòng duyên nghiệp, sinh tử, luân hồi. . . .

Trung Dung_1 / Lê Anh Minh phụ chú
Thiên Trung Dung trong Tiểu Đái Lễ Ký tương truyền là sáng tác của Tử Tư, cháu nội của Khổng Tử. Cho nên thiên Khổng Tử Thế Gia trong Sử Ký nói: «Tử Tư viết Trung Dung.» Thiên Phi Thập Nhị Tử trong Tuân Tử xem Tử Tư và Mạnh Tử là một phái. Ngoài ra, những nghĩa lý được nói trong Trung Dung và Mạnh Tử thì tương đồng. Như vậy Trung Dung có lẽ do Tử Tư viết.

Đại Học_1 / Lê Anh Minh
Hai thiên Đại Học và Trung Dung trong Tiểu Đái Lễ Ký có ảnh hưởng rất lớn trong triết học Trung Quốc sau này. Chu Hi 朱 熹 (1130-1200) xem Đại Học là của Tăng Tử 曾 子 , còn Vương Bách 王 柏 (1197-1274) xem nó là của Tử Tư 子 思 (cháu nội Khổng Tử).(hình bên )[1]

Le Tao / Nguyen Ngoc Chau
L’histoire dit que l\'empereur Fo-Hi regarda le Ciel, puis baissa les yeux vers la Terre, en observa les particularités, considéra les caractères du corps humain et de toutes les choses extérieures, puis traça ces huit «koua» ou trigrammes. Une autre version rapporte que les trigrammes lui furent revélées par les écailles d\'une tortue sortie des eaux d\'un fleuve.

Con người trong cái nhìn của Nho giáo / Lê Anh Minh
Chúng ta đều nhìn nhận rằng con người đã và đang tiến hóa, kể từ thuở là con người tinh khôn (homo sapiens) của Đệ Tứ Nguyên Đại. Cuộc tiến hóa ấy có định hướng chăng? Nếu có, ta khoan nói về cái viễn đích (telefinal) xa xôi ấy, mà hãy tạm nhận thấy về cơ bản đó là con vật, một con vật thượng đẳng biết tư duy mà người Đông Phương chúng ta mệnh danh là «linh ư vạn vật». Con vật ấy có tính xã hội, và vì vậy trong cuộc cộng sinh, con vật ấy đã biết thích ứng với nhau, biết chế ngự bản năng cầm thú, để được tiến hóa thành con người văn minh hiện nay. Thế nhưng con người thực sự đã thuần hóa được cái con thú man rợ luôn chực nhe răng gầm gừ trong cõi lòng mình không?

Tìm hiểu Cảm Ứng Thiên / Lê Anh Minh
Thiện thư 善書 hay khuyến thiện thư 勸善書 (books of edification; morality tracts) là một đặc chủng trong thư tịch Đạo giáo. Đó là những kinh sách dạy làm lành lánh dữ. Cát Nguyên Chiêu Trị 吉元昭治, tiến sĩ y khoa Nhật Bản, đứng trên góc độ y học mà cho rằng thiện thư cũng là một liệu pháp của Đạo giáo, cùng phát triển với các liệu pháp dân gian như: lên đồng (đồng cơ 童乩 còn gọi là vũ loan 武鸞), cầu cơ bút (phù cơ 扶乩 hay phù loan 扶鸞 [1]còn gọi là văn loan 文鸞), dược thiêm 藥簽 (những lá bùa để trị bệnh), thảo dược 草藥 (thuốc bằng cây cỏ rễ lá), v.v. [2]Thường thì y học chỉ trị thể xác chứ khó trị được tâm tình (y thân bất y tâm 醫身不醫心) nhưng thiện thư có thể y tâm.

Lão Giáo / Hồng Phúc
Nói đến Lão giáo, người ta nghĩ ngay đến đường lối tu hành theo Tiên Đạo, là cách tu ẩn dật, trở về với thiên nhiên được hình dung qua cuộc sống thơ túi rượu bầu, luyện đan nấu thuốc của những đạo sĩ. Đấng Giáo tổ khai sáng Lão giáo theo truyền thuyết là Đức Lão Tử.

Kinh Thánh Thiên Chúa nhìn từ Phương Đông / Hồng Phúc
Kinh Thánh Thiên Chúa Giáo gồm Cựu Ước và Tân Ước. "Cựu ước" có nghĩa là "giao ước cũ", trình thuật về diễn tiến lịch sử dân Do Thái, trong đó có mấy lần Thiên Chúa Yavê giao ước với loài người: lần I, giao ước với Noê; lần II, giao ước với Abraham, tổ phụ dân Do Thái ; lần III, sau khi dân Do Thái rời khỏi Ai Cập, Thiên Chúa truyền "Mười điều răn" và giao ước với toàn dân trên núi Sinai qua trung gian Mosê. "Tân ước" là "giao ước mới" giữa Thiên Chúa và loài người được hiện thực nơi một nhân vật lịch sử mang thiên tính là Đức Giêsu, vừa là Thiên Chúa, vừa là Con Thiên Chúa.

Long Thụ / Sưu tầm
Động cơ trung tâm cho việc hoá độ của Long Thụ – một công trình hoằng pháp lập cơ sở cho Trung quán tông sau này cũng như lưu lại nhiều tác phẩm triết học Phật giáo – chính là việc khôi phục giáo lí của đức Phật.

Luận Về Những Điểm Tương Đồng Của Tam Giáo / Tường Chơn
Tam giáo qui nguyên, như nước ba sông lớn đổ về biển cả, không thể biết nước nào thuộc về sông nào. Học thuyết mỗi giáo tuy luận điểm và danh từ có khác nhau, nhưng xét về mặt nguyên lý, thì Tam giáo đồng thờ một căn bổn Độc nhứt và Phổ biến, mà thông thường mà người ta gọi tắt là Ngôi Độc Nhứt. Ngoài ra, ba giáo đều chủ về tâm tánh và luận về thiện ác, họa phước vay trả.

Tôn sư trọng đạo / Kim Trinh
Không thầy đố mày làm nên, Công danh gặp bước chớ quên ơn thầy. Yêu kính thầy mới làm thầy, Những phường bội bạc sau này ra chi.

Thông minh Tâm linh (SI) / Ðàm Trung Phán
Vì "mới ra lò" sau năm 2000 nên tôi chắc là ít người đã biết đến SQ và SQ cũng đang còn ở trong thời kỳ phôi thai nên chúng ta chưa thực sự thấy rõ được cái tầm vóc và tương lai của SQ ra sao.

"Quân tử là một người đức tài xuất chúng, phẩm hạnh nhân cách hoàn toàn, tánh tình cao thượng. Người Quân tử bao giờ cũng ung dung thư thái, ưa làm sự phải điều hay, thuận thiên lý lưu hành, đem chơn đạo mà khuyên đời tùng lương cải ác. . .

Thánh giáo Cao Đài

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây