Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.
-
KINH ĐẠO NAM, một loại sách hiếm lạ Gọi hiếm lạ có lẽ cũng không quá đáng, vì trong kho tàng ...
-
GS Trần Văn Khê từng ước ..."được có một nơi trưng bày tư liệu hình ảnh, nhạc cụ mà bấy ...
-
Bài nói chuyện tại Hội trường Thuyết minh giáo lý Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo ngày Rằm tháng ...
-
“Nhân bản có sáng chói, con người mới cảm thấy mình là con người. Hãy tạo thế nhân hòa ! Hãy ...
-
Bản hợp xướng giữa xuân tâm và xuân cảnh Thiện Quang Bài thuyết minh giáo lý nội bộ tại Cơ Quan Phổ Thông ...
-
Le livre « THÁNH-NGÔN HIỆP-TUYỂN », son titre vietnamien, a inspiré à Sa Sainteté Hộ-Pháp Phạm Công Tắc l’appellation « ...
-
Phan Thanh Giản ra Kinh, vào triều lãnh chức Hàn Lâm Viện Biên Tu, rất lo lắng thấy bọn nịnh ...
-
Chứng đạo hay đắc đạo được không đều do một chữ Tâm. Hành giả phải giữ tâm chuyên nhứt thanh ...
-
Chúng ta sống trong cõi nhị nguyên đầy khổ đau nhân quả nhưng cùng lúc chúng ta cũng sống trong ...
-
Có câu : "Vi nhơn nan đắc" , không phải dể được làm người. Thế nên kiếp người là quí. ...
-
NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ KIM VIẾT CAO ĐÀI GIÁO ĐẠO NAM PHƯƠNG, Thầy các con ! Thầy mừng các con ! Thiên ...
-
Sám hối /
Đức Chí Tôn dạy rằng: \"Mỗi khi đứa nào lầm lỡ một việc gì, rán mà sám hối ăn năn, ...
Đặng Ngọc Khoa - Thanh Nien Online
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 23/02/2010
Tết nhớ về tranh Hàng Trống
Sinh ra trong một gia đình có 7 anh chị em, ông Lê Đình Nghiên thuộc thế hệ thứ ba trong một gia đình có truyền thống nghề tranh ở làng Bình Vọng (Thường Tín, Hà Tây). Ông vào nghề từ thời thơ ấu, chuyên hòa màu mài mực cho bố vẽ tranh. Làng quê xa khuất trong ông do trước đó, ông nội và bố đã ra lập nghiệp tại phố Hàng Trống, Hà Nội ngót trăm năm. Nhiều đời, đông anh em con cháu nhưng rồi chỉ mỗi mình ông còn đeo đuổi nếp nghề. Việc ông theo lời mời ra Hội An cũng không ngoài nếp ấy, làm sao tranh Hàng Trống không tuyệt tích trong thiên hạ là sứ mệnh "xuyên qua hai thế kỷ" của ông. . . .
Cũng như tranh Đông Hồ và tranh Kim Hoàng, tranh Hàng Trống là kỹ thuật và nghệ thuật cha truyền con nối. Mỗi sản phẩm là kết tinh của cả một quy trình công nghệ cổ truyền, qua nhiều công đoạn tỉ mẩn, uyển chuyển, khó khăn. Nếu như các công đoạn của tranh Đông Hồ hầu hết phải qua 3 khâu: vẽ mẫu, khắc ván và in thì tranh Hàng Trống - ngoài các bước nêu trên - còn có thêm công đoạn tô màu bằng tay còn gọi "vờn màu". Tại Hội An, trước nhiều ống kính trong và ngoài nước, ông Nghiên từng "vờn" như thế. Bàn tay đảo phải ngoặc trái, ánh mắt tựa thôi miên, nét cọ như có thần, thoắt giấy trắng hiện hình "Cá chép trông trăng". Ngay lúc ấy, thiếu thời tôi cũng thoắt hiện hình. Quên sao được, cũng bức tranh này, ba tôi từng sai tôi phủi... bụi, ghim lên vách phên nhà mỗi khi Tết đến.