

Những liên kết dưới đây có thể hữu ích với bạn.

-
TEILHARD DE CHARDIN Nhà bác học - cũng là linh mục- Teilhard de Chardin đã chứng minh rằng sự sống đánh ...
-
. . .Trước kia ta nhìn mẹ nhưng lại chú tâm vào việc khác ngoài đời. Nay thì khi làm ...
-
"Mổi kẽ phàm dưới thế nầy đều có hai xác-thân. Một phàm gọi là corporel. Còn một thiêng-liêng gọi là ...
-
Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Tuất thời, Rằm tháng 2 Đinh Tỵ
-
Thánh tượng Thiên Nhãn của đạo Cao Đài hiện ra lần đầu cho người đệ tử đầu tiên thấy được ...
-
. . . Như chư hiền đã biết, bất cứ lãnh vực nào, nhất là lãnh vực Đạo Giáo giáo, ...
-
Tóm tắt các diễn biến trong lịch sử Phật giáo Sự phát triển của Phật giáo thời vua Asoka566-486 TCN: Thích ...
-
“Lòng từ huệ bao la lớn rộng Đem tình thương sự sống sẻ chia Trần gian vạn khổ còn kia Lòng người Bồ ...
-
Tất cả chúng ta hợp lực cùng nhau có thể chiến thắng bóng tối, chiến tranh, khủng bố, cái ác ...
-
(Của TRẦN HI DI TIÊN SANH) do Ngài cố Minh Thiện trích dịch năm 1960 1. Trần Lão tổ đặt bài ...
-
Người tín đồ Cao Đài hàng ngày bắt đầu thời cúng của mình bằng bài kinh Niệm Hương với hai ...
-
Đức Ngô Minh Chiêu là vị đệ tử đầu tiên của Đức Cao Đài Thượng Đế; đứng đầu một nhánh ...
Thanh Chơn
Bài viết được cập nhật lần cuối vào ngày 30/12/2009
Luận bàn một khía cạnh về chấp, phá chấp
Anh tức là Tôi, Tôi tức là Anh.
Anh B đáp lại : Anh không phải là Tôi, Tôi đâu phải là anh.
Anh A lập lại : Anh tức là Tôi, Tôi tức là Anh, là vì chúng ta cùng một bản thể, cùng một điểm linh quang của Thượng Đế phát ban, cùng con của Đấng Cha lành. Vì vậy mà anh tức là Tôi, Tôi tức là anh.
Anh B cũng lập lại : Anh không phải là Tôi, Tôi không phải là anh là vì anh tên A Tôi tên B, tuổi tác khác nhau, sắc vóc, hình hài khác nhau, trình độ văn hóa khác nhau, như vậy anh đâu phải là Tôi, Tôi cũng đâu phải là anh.
Chấp : một hôm anh B đi vắng, có người đem quà biếu lại cho anh B; anh A chấp mình tức là anh B, anh B tức là mình rồi nhận quà biếu cất lấy.
Phá chấp : Anh A suy nghĩ lại, quà biếu này của anh B, thôi đợi anh B về, trao lại cho anh B.
Chấp : anh A đau, anh B chấp rằng : anh A đâu phải là mình , mình đâu phải phải anh A. Anh A đau mặc anh A.
Phá chấp : anh B nghĩ lại: Anh A đau cũng như mình đau, thôi thì giúp đỡ lẫn nhau cho tròn tình đồng đạo, vẹn nghĩa đồng bào.
Ơ cõi nhị nguyên này có Lý có Sự.
Anh A thiên về Lý nhưng không chấp hẵn bên Lý mà bỏ sự. Anh B thiên về Sự nhưng không chấp hẵn bên sự rồi bỏ Lý. Hai anh cùng phá chấp để đi đến Đạo.