• Giáo lý Cao Đài dựa trên căn bản nào ? Giáo lý Cao Đài xây dựng dựa trên hai nguyên ...


  • Bàlamôn giáo và văn hóa Việt Nam / Gs-Ts Trần Ngọc Thêm

    Ảnh hưởng của Ấn Độ đối với văn hóa Chăm phát huy mạnh mẽ trong khoảng từ tk.VII đến hết ...


  • Ngày 17-5-Bính Dần, Ngài được Ơn Trên phong phẩm Phối Sư phái Thượng (Thượng Tương Thanh), đến 3-7-Bính Dần Ngài ...


  • Vào dịp khai mạc Văn Phòng Phổ Thông Giáo Lý, Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ 1965, Đức Chí Tôn ...


  • Sống ở thời đại mà "mọi lý tưởng đều bị chà nát và hủy hoại, khi con người phơi ra ...


  • CAO DAI AT A GLANCE / BAN BIÊN TẬP

    . Who founded Caodaism? CaoDaism was founded in Vietnam at the beginning of the 20th century by Cao Dai, the Supreme ...


  • Dưới đây là bài phát biểu của Giáo Sư Thượng Liêm Thanh vào dịp Lễ Khánh Thành Trung Tông Thánh ...


  • Ý Thu / Cố Đại Tỉ Diệu Chơn Minh

    . . .Hòa tan Tâm mình trong lòng Vô Cực Từ Tôn Kim Mẫu. Ôi ! Bao vinh quang tuyệt ...


  • Thần thể / Sưu tầm

    Theo Phật giáo, Thần thể là hiện thân của những vị Bồ Tát (sa. bodhisattva) siêu việt, nói chung là ...


  • Cao Đài / Thiện Quang

    Vào năm 1927, trong một đàn cơ tại Cần Thơ, Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế đã cho một bài thơ ...


  • Đời là một trường tiến hoá, người là một thí sinh, nhập môn là vịn thang, nhập tịnh là leo ...


  • Tôi không biết cuộc đời, hay đúng hơn là cõi người tốt xấu thế nào mà từ các vị giáo ...


Tứ vô lượng tâm / Chí Tín
Tứ vô lượng tâm Tứ vô lượng tâm là bốn phẩm hạnh cao thượng (Brahma Vihara) mà các vị Bồ tát phải thực hành trong đời hành đạo của mình để đạt đạo quả cao gồm có bốn tâm : Tâm Từ (metta), tâm Bi (Karuna) Tâm Hỉ (mudita) và tâm Xã (Upekkha).

Dâng Lễ Nơi Thánh Thất / Viêt Nguyên
DÂNG LỄ NƠI THÁNH THẤT  Việt Nguyên "Muôn kiếp có Ta nắm chủ quyền, Vui lòng tu niệm hưởng ân Thiên, Đạo mầu rưới khắp nơi trần thế, Ngàn tuổi muôn tên giữ trọn biên" Lời kêu gọi của Thầy từ buổi đầu khai đạo Kỳ Ba, lời hứa với chúng sanh khắp hoàn cầu, tu để được cứu, tu đi sẽ hưởng ân thiên. Ân thiên đến với người tín đồ mới nhập môn, còn nhiều bở ngỡ, chưa hiểu thông lẽ Đạo, ân thiên đến với toàn chúng sanh. Ân thiên còn thể hiện qua pháp môn Tắm thánh, qua pháp môn Hồi hướng Linh châu: "Tam kỳ đại xá khai môn đảnh"

Đầu tư thế hệ tiếp nối / Đạt Tường
Trong đời sống xã hội, gia đình nào cũng kỳ vọng vào con cái. Cha mẹ thể hiện trách nhiệm qua việc chăm lo từ miếng ăn cái mặc, phương tiện vui chơi đi lại, học hành. Với những bậc phụ huynh đã từng trải trong đời, thấy rõ giá trị của việc học cho tương lai. Từ đó, cha mẹ dầu khổ cực cách mấy cũng ráng đầu tư tối đa vào việc học hành chữ nghĩa và nghề nghiệp cho con em. Nhưng quả thật ít có gia đình, ngoài hai phần vừa kể trên, cha mẹ lại có thêm sự quan tâm đầu tư đúng mức về tinh thần và tâm linh cho con cháu. Nhân sinh đã như thế, đạo hữu cũng chưa có mấy người thoát được ra ngoài lối mòn thói quen suy nghĩ thông thường đó của con người trong đời sống.

Tìm hiểu hai câu huấn từ của Đức Đạo Tổ / Tường Khai
Trong những kỳ lễ cúng Tứ Thời chúng ta đều có đọc kinh VÌ THIÊN ĐẾ do Đức Đạo Tổ dịch ra tiếng Việt Nam từ bài kinh XƯNG TỤNG CÔNG ĐỨC Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế viết bằng chữ Hán mà bên đạo Cao Đài đọc hằng ngày (Thái Cực Thánh Hoàng…). Nếu so sánh hai bài chữ Việt và chữ Hán, chúng ta thấy nghĩa lý hai bài giống y nhau. Tuy nhiên, bài chữ Việt có dư ra hai câu chót : "Chi hơn an mạng thuận thời, Vun trồng cây đức, lẽ đời vậy vay." Cúng lâu ngày, đọc kinh thường xuyên, hai câu chót này đập mạnh vào tâm trí chúng ta. Chúng ta hãy đi sâu phân tích hai câu này, giải mã nó để tìm hiểu thêm ý nghĩa lời dạy của Đức Đạo Tổ gởi cho Minh Lý môn sanh chúng ta.

Xuân thân hữu - tha thứ - hiến dâng / Thiện Chí
Ảnh: Humanity :Artist's notes: "Even when there is no one else to see, God watches us. One aspect of Buddhist philosophy is the idea of compassion for others www.deroncohen.com/html/overview/humanity_400.htm Xuân thân hữu – tha thứ – hiến dâng. Mỗi độ Xuân về, thiên nhiên trào dâng sức sống, vạn vật chuyển mình khởi đầu chu kỳ tiến hóa tiếp theo. Con người cũng cảm nhận những đổi thay trong bản thân và tâm hồn... Ngàn hoa đua nở tô điểm sắc Xuân, cây xanh kết trái hiến dâng cho khách du Xuân thưởng ngoạn... Lòng người rộng mở, trao nhau câu chúc tụng, tặng nhau quà Xuân để tình tương thân thêm nồng ấm.

Thánh lễ đầu Xuân (Thơ) / Chim Quyên
Mùa Xuân thắm màu hoa, em áo mới, Hoa tỏa hương, tà áo mới em bay. Bước tung tăng, em đi lễ thất nầy, Trăm nét đẹp bừng lên ngày Thánh đản. ...

Quay đầu là bờ / Lê Khanh
Nếu phải tìm 1 từ nào có thể diễn tả tâm trạng chung của nhân loại lúc nầy thì từ đó chỉ có thể là \"bất an\". Đã có không ít giải pháp được đưa ra nhưng hầu như không có giải pháp nào là khả dĩ có thể giải quyết triệt để cả.

Quan niệm và biểu tượng về Thượng Đế / Ngô Nhựt Quang
Quan niệm và biểu tượng về Thượng Đế trong Đạo Đức Kinh 1. Giới thiệu. Khi qua ải Hàm Cốc, Đức Lão Tử chỉ để lại một bộ kinh duy nhất cho ông Doãn Hĩ làm phương tu hành, đó là Đạo Đức Kinh (ĐĐK). Về sau, ĐĐK trở thành quyển kinh tổ của Đạo Giáo. Trên phương diện triết học, học thuyết của Đức Lão Tử trong ĐĐK được xem là hoàn chỉnh nhất về một vũ trụ quan làm cơ sở cho một nhân sinh quan mới mẻ thời Tiên Tần. Vũ trụ quan của Lão học thâu tóm trong một chữ ĐẠO -- Bản nguyên vũ trụ -- mà không đề cập đến quan niệm Thượng Đế như các học thuyết khác. Để làm rõ mối liên hệ giữa ĐẠO và Thượng Đế, bài viết này dùng cách tiếp cận là so sánh đối chiếu quan niệm về Đạo trong ĐĐK và quan niệm về Thượng Đế trong vũ trụ luận Đại Đạo.

Sứ mạng Chung Hòa / Bach Hạnh
Sứ mạng Chung Hòa là trách nhiệm quan trọng của Nữ Phái Tam Kỳ Phổ Độ để góp công quả vào mục đích tận độ quần linh của Đức Chí Tôn Thượng Đế trong Kỳ Ba Đại Ân Xá trên hai phương diện: Thế Đạo đại đồng Thiên Đạo giải thoát

Trí và Thức / Tường Chơn
Trí và Thức là hai lãnh vực mà có nhiều người học đạo chưa phân biệt được rõ ràng. Thực là một điều đáng tiếc. Có bài thơ như vầy trong kinh Đạo Giáo : Học Đạo chi nhơn bất ngộ chơn,    Chỉ vị tùng tiền nhận Thức thần.    Vô lượng kiếp lai sanh tử bổn,    Si nhơn hoán tác Bổn lai nhơn. Nghĩa là : Học Đạo lắm người hay hiểu sai,    Chỉ vị nhìn lộn Thức thần hoài.    Vô ngằn kiếp số gây sanh tử,    Mà kẻ ngu si tưởng Bổn lai. Trong bài thơ nầy, người ta đối chọi hai chữ Thức thần và tánh Bổn lai. Thức thần nói tắt là Thức, còn tánh Bổn lai tức là Trí. Đó là hai chữ mà hôm nay chúng tôi muốn đem ra luận giải cùng quý vị.

Hãy tự biết mình / Thiện Chí
"Hãy tự biết mình" là lời khuyên có ý nghĩa rất sâu xa từ ngàn xưa của các bậc minh triết. Đức Lão Tử sinh khoảng thế kỷ thứ VI trước CN, từng viết trong Đạo Đức Kinh (CH.33): " Tri nhân giả trí; tự tri giả minh." (Biết người là trí (khôn); biết mình là sáng suốt), nhằm đề cao đức tính tự biết bản thân, thành thật nhận định trung thực phẩm chất của chính con người mình, nên được gọi là "minh".Còn cái biết về kẻ khác là cái tri thức của giác quan hay kinh nghiệm, không cần có bản lãnh sáng suốt vượt trên tư ngã.. Triết gia Hy lạp Socrates (399 – 470 TCN) cũng nổi tiếng với phương ngôn "Hãy tự biết mình" và tự khẳng định rằng : " Có một điều tôi biết chắc chắn là tôi không biết gì cả", ý nói cái biết thế giới hiện tượng không phải là cái biết đích thật, tức không phải chân lý.

Bộ thiết giáp của người tu / Thiện Hạnh
BỘ THIẾT GIÁP CỦA NGƯỜI TU Trong Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Quyển 1, Thầy đã dạy như sau: "Bởi vậy cho nên Thầy chẳng vì ghét mà không lời khuyến dụ; cũng chẳng vì thương mà không sai quỉ dỗ dành. Thầy nói trước cho các con biết mà giữ mình; chung quanh các con, dầu xa dầu gần, Thầy đã thả một lũ hổ lang ở lộn với các con. Thầy hằng xúi chúng nó thừa dịp mà cắn xé các con; song trước Thầy đã cho các con mặc một bộ thiết giáp, chúng nó chẳng hề thấy đặng, là đạo đức của các con. Vậy ráng gìn giữ bộ thiết giáp ấy hoài cho tới ngày các con hội hiệp cùng Thầy. Nghe và ráng tuân theo."[1] [1] Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Quyển 1, 1948, trang 9.

Biết đạo ai ơi biết lẽ Trời,
Đừng nên mong vọng chuyện xa khơi,
Tu nhân kết quả nhân hành thiện,
Tích đức công dày đức độ đời.

Đức Đại Đồng Tổng Lý , Huờn Cung Đàn, 01-4 nhuần Quý Mão, 22-5-1963

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây