• Khái niệm "Tôn giáo" đã được tranh cãi rất nhiều và vẫn chưa đi đến một kết luận, dù hiện ...


  • Công phu / Chí Thật

    Đức Đông Phương Lão Tổ dạy: Công phu là để tâm an định, Nên đạo nên người chốn thế gian. (CQPTGLĐĐ, 04-6 Tân ...


  • Ở thánh địa Châu Thành nói riêng, toàn tỉnh Tây Ninh nói chung, có rất nhiều di tích lịch sử ...


  • Hằng năm, có một trùng hợp khá đặc biệt thuộc về 2 tôn giáo lớn là lễ Đản sinh của ...


  • Kiếp người / Đức Bát Nhã Thiền Sư & Đức Quan Thế Âm Bồ Tát

    Đức Bát Nhã Thiền Sư & Đức Quan Thế Âm Bồ Tát dạy tại Minh Lý Thánh Hội & Huờn ...


  • Chơn truyền là đâu ? / Nhịp cầu giáo lý

    Sau khi quá mỏi mệt với cuộc sống, lại hoang mang với bao triết thuyết, giáo thuyết, chủ nghĩa... con ...


  • Mùa tu Hạ chí năm Mậu Tý, chúng ta được giảng về hai chữ "quyết tâm". NGÀY 27.5.MẬU TÝ. Thế nào là ...


  • Ngày nay trên thế giới, hầu hết các nhà khoa học của các ngành Khoa Học Nhân Văn như Lịch ...


  • LỜI GIỚI THIỆU Đức Lý Thái Bạch Đại Tiên Trưởng là Nhất Trấn Oai Nghiêm trong Tam Trấn Oai Nghiêm Đại ...


  • Hai chữ “giao lưu” đem lại ấn tượng về những mối quan hệ đa phương nhắm đến sự thông cảm, ...


  • Dịch, quẻ Trạch Lôi Tùy gồm quẻ Đoài chồng lên quẻ Chấn, tượng hình sấm động dưới đầm với ý ...


  • Vũ trụ bao la thiên hình vạn trạng, trước mắt chúng ta thấy được, là do sự cảm nhận; sự ...


Tình Vô Cực / Hồng Phúc
Một mùa Trung Thu nữa lại về trên quê hương Việt Nam. Kể từ khi Đức Thượng Đế giáng trần trên ngọn linh cơ khai mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ cách đây gần một thế kỷ, lễ hội Trung Thu đêm rằm tháng tám không chỉ là một nét văn hoá mang tính truyền thống dân tộc, mà đặc biệt với những người áo trắng Cao Đài, còn có một ý nghĩa thiêng liêng, ghi dấu ngày Mẹ Linh Hồn của vạn hữu lâm phàm khai mở Hội Yến Bàn Đào nơi cõi thế gian giữa thời mạt pháp, thắp lên ngọn đuốc soi sáng đêm trường tăm tối của buổi Hạ nguơn, hầu cứu nhân loại thoát trường sát kiếp của cơ cộng nghiệp. Hơn 80 năm qua, mùa Trung Thu đến với người tín đồ Cao Đài bằng tất cả sự hân hoan ngưỡng vọng và tấm lòng thiết tha hướng về Mẹ Linh hồn vạn hữu dưới danh xưng Vô Cực Từ Tôn Diêu Trì Kim Mẫu trong niềm tin đón nhận được dòng ân điển thiêng liêng của Tình Vô Cực qua lễ Hội Yến Bàn Đào để tâm linh thêm sáng suốt, nghị lực thêm vững vàng hầu vượt thoát khỏi muôn trùng thử thách, chướng ngại của chốn trần ai trên dặm đường thiên lý trở lại bến khởi nguyên.

NHỮNG ĐIỀU NGƯỜI TÂN TÍN ĐỒ CAO ĐÀI CẦN NHỚ VÀ TÌM HIỂU THÊM / Huệ Nhẫn
Qua hơn 40 năm học Đạo và hành đạo tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý, nhứt là qua những trải nghiệm sau gần 20 năm nghiên cứu Sử Đạo, tiếp xúc thân cận với người đạo Cao Đài khắp Nam, Trung, Bắc, bản thân chúng tôi nhận thấy nhiều địa phương thiếu vắng lớp kế thừa, có nơi rất thiếu. Và nghiệm ra rằng, trong những nguyên nhân, nguyên do cốt yếu là “thiếu giáo lý”. Đó là nguyên nhân chánh khiến nên chúng tôi muốn viết ra một số “Những điều người tân tín đồ Cao Đài cần nhớ và tìm hiểu thêm” với hy vọng góp phần nhỏ vào việc giúp cho những ai đang chuẩn bị, hay mới nhập môn đạo Cao Đài, ý thức một cách rõ ràng việc vào Đạo của mình. Qua đây, cũng hy vọng những vị “cao niên đạo” thấy rõ nhu cầu giáo lý của đàn em để kịp thời đáp ứng, đồng thời góp ý kiến cho loạt bài này thêm phong phú, thêm sâu sắc, thêm nhiều thí dụ điển hình ….

TÌM HIỂU PHÂN TÍCH CÁI CHẤP TAY VÀ LẠY CỦA ĐẠO CAO ĐÀI / Minh Huyền
CUNG TÝ là cung khởi đầu, cho nên trong Dịch Học phân ra ngôi TAM TÀI như sau : THIÊN (Trời)Sanh ư TÝ, ĐỊA (Đất) Tịch ư SỮU, NHÂN (Con người) Sanh ư DÂN . Theo qui ước trên bàn tay trái thì Cung Tý nằm ở đót đầu tiên(Gốc) ngón áp út; Từ đó đếm thuận chiều kim đồng hồ, mổi đót là một cung, như vậy :Cung Sữu nằm ở gốc ngón giữa, Cung Dần nằm ở gốc ngón trỏ, cũng từ ngón trỏ tính ngược lên ,mổi đót là một cung, đến đầu ngón trỏ là cung Tỵ, thuận chiều kim đồng hồ dến đầu ngón út và đếm xuống đến gốc ngón út là Cung Hợi, giáp một vòng là 12 cung .

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO CAO ĐÀI / Thiện Hạnh
Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (ĐĐTKPĐ) hay đạo Cao Đài khai minh vào đầu thế kỷ 20 tại Việt Nam đã mở ra một kỷ nguyên cứu độ mới và là một sự kiện vô cùng trọng đại và hy hữu trong lịch sử nhân loại từ khai thiên lập địa đến nay trên quả địa cầu nầy. ĐĐTKPĐ xuất hiện trong bối cảnh cuối thời Hạ nguơn Mạt kiếp, nhân loại ngày càng tiến bộ vượt bực về mặt trí năng nhưng ngày càng mờ nhạt về mặt tâm linh...

VỊ THẾ, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI TÍN ĐỒ CAO ĐÀI / Hồng Phúc
Vào đầu thế kỷ 20, trong những tháng ngày đất nước Việt Nam còn đắm chìm trong điêu linh khói lửa do bởi nạn ngoại xâm, một sự kiện hy hữu đã xảy ra trên mảnh đất Việt nhỏ bé, dân tộc Việt đón nhận một ân phước vô biên, Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, vị Chúa tể muôn loài từ xưa đến nay chỉ có trong huyền thoại tâm tưởng của con người đã thị hiện cứu rỗi loài người nơi cõi trần gian, nói chuyện với con người bằng ngôn ngữ của người Việt Nam...

Tổng quan về Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ / CQPTGLĐĐ
Tổng quan về Đại Đạo tam kỳ phổ độ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là đại cuộc cứu độ nhân loại bằng chánh pháp Đại Đạo do Thượng Đế thiết lập vào thời kỳ hạ nguơn nầy. Năm Bính Dần 1926, Đức Chí Tôn sáng lập đạo Cao Đài để khai minh Đại Đạo, tức là dùng một tôn giáo, ứng dụng những quy luật của vũ trụ hay thiên lý, thiên cơ, hầu phổ độ chúng sanh. Thiên cơ là sự vận hành tuần hoàn của Đạo theo luật tuần hoàn “chu nhi phục thỉ” mà Tam kỳ phổ độ ứng với thời sau cùng của cuộc phục thỉ quy nguyên.

Giáo sư là người dạy dỗ chư tín đồ . . . / Đạt Tường
Đêm lịch sử Khai Minh Đại Đạo 14 rạng Rằm tháng 10 Bính Dần 1926, Đức Chí Tôn đã Thiên phong phẩm Giáo Sư cho một số vị Nữ và Nam phái, đồng thời cũng Thiên phong Giáo Hữu một số vị nam phái xung phong đi truyền đạo ở Trung kỳ và Bắc kỳ theo lời kêu gọi của Thầy. Ngay đêm sau, Thầy ban cho Pháp Chánh Truyền Cửu Trùng Đài. Trong đó 2 phẩm Giáo Sư và Giáo Hữu có chức năng và nhiệm vụ “dạy dỗ” tín đồ rất rõ nét.

Nguyên nhân ĐứcThượng Đế khai Đạo tại đất nước Việt Nam / THIỆN CHÍ
Nhìn lại lịch sử các tôn giáo trên thế giới hơn hai ngàn năm qua, mọi người đều nhận thức rằng đã có nhiều tôn giáo do các bậc Giáo chủ, Thánh nhân sáng lập để giác ngộ nhân sanh ngõ hầu hoàn thiện con người và xã hội. Đến ngày nay các tôn giáo lớn vẫn đang phổ truyền kinh điển và pháp môn tu luyện cho hàng trăm triệu tín đồ. Tuy nhiên, trên thế giới chiến tranh vẫn còn tiếp diễn, bạo lực và tàn sát diệt chủng vẫn còn, nghèo đói , bệnh tật vẫn tràn lan ở nhiều nước trong khi văn minh khoa học đã đạt đến đỉnh cao thời hiện đại. Người ta tự hỏi vai trò của tôn giáo liệu có thể đem lại hòa bình, an lạc, tiến bộ cho nhân loại?

Khái quát về cơ bút Đạo Cao Đài / Thiện Hạnh
Từ năm 1902 đến năm 1919, Ngài Ngô Văn Chiêu đã vài lần đến hầu đàn Tiên tại Thủ Dầu Một, Tân An, Cần Thơ để cầu Ơn Trên ban thuốc chữa bệnh cho thân mẫu. Trong những dịp nầy, Ngài Ngô đã được các Đấng thiêng liêng nơi cõi vô hình kê toa thuốc và khuyến tu. Có thể nói, Ngài Ngô có nhiều nhân duyên với đàn cơ thỉnh Tiên.

Hình thể Đạo & Ý thức hệ Cao Đài / Thánh giáo Đức Lý Giáo Tông
Ôn học lời dạy của Đức Lý Giáo Tông Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Tuất thời, 15-01 Giáp Dần (06-02-1974)

Những trọng điểm của Cơ Đạo kỳ Ba / Thiện Chí
Cách đây hơn 80 năm, Đức Thượng Đế Cao Đài thâu nhận người đệ tử đầu tiên là Ngài Ngô Minh Chiêu vào năm 1921.Tam vị Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang làm lễ Vọng thiên cầu đạo đêm mùng 1 tháng 11 năm Ất Sửu (16-12-1925), Đức Thượng Đế hạ ngọn linh cơ tại Việt Nam, tức là đã đặt viên gạch đầu tiên cho Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tại thế gian này. Từ đó, tòa Cao Đài được thiết lập đồng thời được ban trao sứ mạng Tam Kỳ Phổ Độ. Sứ mạng phổ độ nhân sanh kỳ thứ ba này được mệnh danh là sứ mạng Đại Đạo do bởi đặc ân của Thượng Đế dành cho cơ cứu thế Hạ nguơn tức là cơ cứu độ sau cùng trước khi kết thúc một đại chu kỳ vũ trụ.

Tự thắp đuốc mà đi / Thiện Quang
Nguyên lý của thiên đạo giải thoát Bài thuyết minh giáo lý nội bộ tại Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lý Đại Đạo, 09-05-2009 (15-04 Kỷ Sửu)

Tâm con vốn bửu tòa Thầy ngự,
Hãy giúp người gìn giữ Thiên cơ,
Hoằng khai Đại Đạo Tam Kỳ,
Công bình, bác ái, từ bi đứng đầu.

Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, CQPTGL, Rằm tháng 10 Quý Sửu

Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


Hãy gửi góp ý của bạn tại đây