Tánh Mạng Song Tu / Thuần Chơn
    Đức Lý Đại Tiên Trưởng Giáo Tông Vô Vi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ dạy rằng sứ mạng của người hướng đạo "là tự độ và độ tha. Tự hoàn thiện mình và hoàn thiện tha nhân trên 2 phương diện: 1. Phổ thông phổ truyền giáo lý về mặt ngoaị giáo công truyền. 2. Đạt Đạo giải thoát bằng phương pháp Tánh Mạng song tu về mặt nội giáo tâm truyền, đó là cứu cánh."(22-02 Bính Dần)

    Thực Thể Đạo Cứu Thế / NCGL
    Tôn giáo cổ kim trên hoàn cầu luôn luôn tự nhận vai trò bảo tồn nhân loại tức là cứu thế vậy. Nhưng muốn làm được, làm đúng vai trò lịch sử của mình, tôn giáo phải vận chuyển, biến chuyển tương ứng với biến dịch của nhân sinh.

    Con người trong cái nhìn của Nho giáo / Lê Anh Minh
    Chúng ta đều nhìn nhận rằng con người đã và đang tiến hóa, kể từ thuở là con người tinh khôn (homo sapiens) của Đệ Tứ Nguyên Đại. Cuộc tiến hóa ấy có định hướng chăng? Nếu có, ta khoan nói về cái viễn đích (telefinal) xa xôi ấy, mà hãy tạm nhận thấy về cơ bản đó là con vật, một con vật thượng đẳng biết tư duy mà người Đông Phương chúng ta mệnh danh là «linh ư vạn vật». Con vật ấy có tính xã hội, và vì vậy trong cuộc cộng sinh, con vật ấy đã biết thích ứng với nhau, biết chế ngự bản năng cầm thú, để được tiến hóa thành con người văn minh hiện nay. Thế nhưng con người thực sự đã thuần hóa được cái con thú man rợ luôn chực nhe răng gầm gừ trong cõi lòng mình không?

    Khai Đạo là Khai sáng con người / Ban Biên Tập
    "Người sanh ra bởi Đạo, thì Đạo tức là người, thì người phải làm sáng cái Đạo, tức là người phải ra người để tự cứu cánh và ảnh hưởng đến vạn vật"

    Tu cứu cửu huyền thất tổ / Đạt Tường
    Chân truyền giáo huấn về con đường Tu cứu độ cửu huyền thất tổ được tóm lược qua lời của Đức Quán Thế Âm: "Phương độ rỗi chắc chắn hơn hết là người sanh tiền phải luôn luôn thành tâm cầu nguyện và giữ vững đức tin, bồi bổ thêm công đức. (…) Chưthiện tín khá lưu tâm mà giữ tròn âm đức nhe."

    Người giữ vườn / Thiện Hạnh
    Đức Ngọc Lịch Nguyệt thế danh là Lê Văn Lịch, sinh ngày mùng 1 tháng 9 năm Canh Dần (14-10-1890) tại xã Long An, huyện Cần Giuộc, Chợ Lớn (nay là tỉnh Long An). Trước khi trở thành môn đệ Cao Đài, Ngài tu theo Minh Đường đến phẩm Dẫn Ân (Nhị thừa), đạo hiệu là Lê Xương Tịnh. Ngày 26-4-1926, Đức Chí Tôn ban Thiên ân phong cho Ngài Lê Văn Lịch làm Đầu Sư phái Ngọc, thánh danh là Ngọc Lịch Nguyệt (lúc đó Ngài được 37 tuổi và là vị Tiền Khai Đại Đạo có tuổi đời trẻ nhứt thời bấy giờ và đây có thể xem như là một sự kiện đặc biệt của Ngài).

    Thái Cực Đồ Thuyết_2 / Lê Anh Minh
    Thái Cực Đồ Thuyết (Tiếp Theo)

    Petrus Trương Vĩnh Ký / MAI BÁ TRIỀU (Bruxelles, tháng 8-2006)
    Phát hiện mới về Pétrus Trương Vĩnh Ký một lần nữa lại khẳng định tầm vóc và vai trò quan trọng trong hoạt động văn hóa quốc tế của nhà bác học về ngôn ngữ này. (Tuổi Trẻ Online)

    Thái Cực Đồ Thuyết / Lê Anh Minh
    Trong các Đạo học gia đời Tống (960-1279), Chu Liêm Khê 周 濂 溪 (1017-1073) và Thiệu Khang Tiết 邵 康 節 (1011-1077) đặc biệt nổi tiếng về việc đưa tư tưởng Đạo giáo vào Đạo học. Đóng góp quan trọng nhất của Chu Liêm Khê cho Đạo học là Thái Cực Đồ 太 極 圖 và Thái Cực Đồ Thuyết 太 極 圖 說 .

    Bài Thuyết Đạo của Bà Lâm Hương Thanh / Lâm Hương Thanh
    BÀI THUYẾT ĐẠO của vị Nữ Chánh Phối Sư Lâm Hương Thanh đọc tại Thánh Thất Mỹ Ngãi (Sa Đéc) Bài này đăng trong tạp chí Đại Đạo số 1 ra ngày 12–6–1936 trang 8)

    Tìm hiểu Cảm Ứng Thiên / Lê Anh Minh
    Thiện thư 善書 hay khuyến thiện thư 勸善書 (books of edification; morality tracts) là một đặc chủng trong thư tịch Đạo giáo. Đó là những kinh sách dạy làm lành lánh dữ. Cát Nguyên Chiêu Trị 吉元昭治, tiến sĩ y khoa Nhật Bản, đứng trên góc độ y học mà cho rằng thiện thư cũng là một liệu pháp của Đạo giáo, cùng phát triển với các liệu pháp dân gian như: lên đồng (đồng cơ 童乩 còn gọi là vũ loan 武鸞), cầu cơ bút (phù cơ 扶乩 hay phù loan 扶鸞 [1]còn gọi là văn loan 文鸞), dược thiêm 藥簽 (những lá bùa để trị bệnh), thảo dược 草藥 (thuốc bằng cây cỏ rễ lá), v.v. [2]Thường thì y học chỉ trị thể xác chứ khó trị được tâm tình (y thân bất y tâm 醫身不醫心) nhưng thiện thư có thể y tâm.

    Les Nombres sacrés / Nguyễn Ngọc Châu
    Nous avons tous une tête, un nez, une bouche, un nombril,  deux yeux, deux bras, deux jambes, cinq doigts à chaque main, cinq orteils à chaque pied … Vous pouvez ainsi le constater, tout est Nombre, même pour ce qui nous touche intimement c’est à dire concernant notre propre corps. Tout est Nombre c’est ce qu’enseigna déjà Pythagore il y a 25 siècles. Platon lui fit écho et les Sages d'Alexandrie transmirent cette connaissance à l'Occident chrétien. . . .

    "Quân tử là một người đức tài xuất chúng, phẩm hạnh nhân cách hoàn toàn, tánh tình cao thượng. Người Quân tử bao giờ cũng ung dung thư thái, ưa làm sự phải điều hay, thuận thiên lý lưu hành, đem chơn đạo mà khuyên đời tùng lương cải ác. . .

    Thánh giáo Cao Đài

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây