Khuyên con nhìn chơn lý đạo / Diêu Trì Kim Mẫu Vô Cực Từ Tôn
    THÁNH THẤT BÌNH HÒA (Gia Định) Ngọ thời Rằm tháng 8 Đinh Mùi (18-9-1967) THỂ-LIÊN TIÊN-NỮ chào chư Thiên sắc, Chị mừng các em nam nữ. Chị vâng lịnh báo đàn, có VÔ-CỰC TỪ-TÔN DIÊU-TRÌ KIM-MẪU giáng cơ. Vậy các em nghiêm chỉnh đàn tràng, thành tâm tiếp giá. Chị chào các em, Chị xuất ngoại ứng hầu, thăng...

    Văn Hóa Đạo Đức / Thiện Chí
    "Văn hóa là tất cả những cố gắng của con người để cải thiện nội tâm, gia đình, quốc gia, xã hội và hoàn cảnh, để con người có thể sống một cuộc đời khác với muông thú, một cuộc đời thanh cao, đầy đủ nhân cách nhân vị; và nếu có thể, một đời sống tự do tự tại, khinh khoát, thần tiên."

    Đức Thánh Trần Hưng Đạo / Sưu tầm
    Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300) là anh hùng dân tộc, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Làm tướng, ông biết dẹp bỏ "thù nhà" dốc lòng báo đền "nợ nước" góp công lớn ba lần đánh bại quân Nguyên. Ông còn là tác giả của hai bộ binh thư và đặc biệt bài "Hịch tướng sĩ" nổi tiếng còn lưu truyền đến ngày nay.

    AUM (OM) và "Om Mani Padme Hum" / Sưu tầm từ Wikipedia
    AUM : là lời mở đầu và kết thúc mọi lễ tụng kinh, AUM là mantra thứ nhất, trứ danh nhất và cũng là lọai có uy nhất trong truyền thống Ấn Độ.

    Vua Trần Nhân Tông - Anh hùng dân tộc kiêm triết gia, thi sĩ / Giáo sư Đặng Đức Siêu
    Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứu nước. Ông làm vua 14 năm (1279 - 1293). Trong thời gian ấy, đất nước Đại Việt đứng trước thử thách ghê gớm: hiểm họa xâm lược lần thứ 2 và thứ 3 của giặc Nguyên-Mông.

    Công bố thêm 10 kỷ lục văn hóa Phật giáo Việt Nam / Sưu tầm từ Báo Thanh Niên
    Tối nay 4-5, tại Nhà hát Bến Thành, trong chương trình văn nghệ chào mừng đại lễ Phật đản PL 2550 (rằm tháng tư Bính Tuất, nhằm 12-5-2006), Thành hội Phật giáo TP.HCM sẽ kết hợp với Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam - VIETBOOKS công bố thêm 10 kỷ lục văn hóa Phật giáo VN vừa xác lập. 10 kỷ lục lần này bao gồm hai kiến trúc cổ, bốn tượng và các tác phẩm mỹ thuật khác...

    Bản Thể Đại Đồng Dân Tộc / Thiện Chí sưu tầm & Biên soạn
    Chính tình yêu nước thiêng liêng, ý chí quật cường, trí tuệ sáng tạo, lòng biết ơn tổ tiên, cộng với dân tộc tính, với bản sắc văn hóa đã đúc kết nên bản chất tiềm tàng trong mỗi người dân... Rồi truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác, thấm nhập giá trị nhân bản phổ quát đại đồng trong dân tộc và có khả năng tiến hóa hòa hợp với các dân tộc khác trên hế giới. Với những đặc tính trên, có thể gọi "bản chất" ấy là BẢN THỂ ĐẠI ĐỐNG DÂN TỘC.

    Chu Dịch với Nguyễn Bỉnh Khiêm / Phó giáo sư Nguyễn Tài Thư
    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1586) là bậc "Muôn chương đọc khắp, học tài chẳng kém Âu, Tô, bảy bước thành thơ, văn lực không nhường Lý, Đỗ." (Theo lời xưng tụng của Đinh Thì Trung). Sống trong một thời đại có nhiều biến chuyển, ông đã lần lượt chứng kiến các triều Lê, Mạc, Trịnh, Nguyễn tàn lụi hay khởi hưng. Tình cảnh hỗn loạn đó làm cho người dân phải chịu cảnh. "Nhà ở đem chẻ làm củi, trâu cày đem ra giết." (Thương Loạn). Kỷ cương, trật tự phong kiến thì rối loạn, đảo điên: "Thờ vua, tôi chẳng ra tôi. Thờ cha, con chẳng ra con." (Cảm Hứng). Sống ở thời có nhiều biến thiên như vậy, một nhà trí thức lớn như Nguyễn Bỉnh Khiêm phải có đạo xử thế riêng của mình. Và dần dần ông đã tìm thấy những tri thức ấy ở trong Chu Dịch.

    Thiên Quan Tứ Phước / Thiên Vương Tinh
    Dân gian có câu: " Đi chùa quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng". Thật vậy, mỗi năm ra Tết, ngày lễ hội lớn của giới có tín ngưỡng ở Á Đông là ngày Rằm tháng Giêng. Như ở nước ta, đi lễ chùa cầu phước vào ngày nầy đã trở thành một phong tục đầu xuân. Các chùa, các đền miếu đều tấp nập người hành hương, lễ bái với niềm tin được Trời Phật Thánh Thần ban nhiều ân phước trọn năm cho người thành tâm cầu nguyện. Vậy nguồn gốc của niềm tin nầy như thế nào ?

    Thần Tiên thi diệu bút - Thể loại vô vi / Sưu tầm
    Là hình thức với một số chữ nhứt định trong câu, có thể là mười hay mười ba, mười bốn, mười sáu, từ đó làm ra bài thơ tứ tuyệt thất ngôn (gồm 4 câu, mỗi câu có 7 chữ) đúng với niêm luật.

    Tiếng Phạn / Sưu tầm
    Ấn Độ và một số vùng của Nam Á và Đông Nam Á; nhiều học giả Phật học tại các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam cũng có thể dùng được tiếng Phạn. Số người nói như tiếng mẹ đẻ: 6.106 (thống kê 1981); 194.433 số người nói như thứ tiếng thứ hai (thống kê 1961)

    Tâm thức dân gian về Tứ bất tử / Sưu tầm từ danangpt.com.vn
    Theo cuốn Hội chân biên của Thanh Hoà Tử, in vào năm thứ 7 đời Thiệu Trị (1847), thì ở Việt Nam có 27 vị Thần sinh ra hay đã từng sống trên đất nước ta trong đó có 14 vị là các nữ thần. Do sự lựa chọn tài tình của dân gian, trong các vị thần linh ấy có bốn vị được suy tôn là Tứ bất tử (bốn vị Thánh bất tử): Đức Thánh Tản, Chử Chử Đồng Tử , Đức Thánh Gióng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

    Dưỡng dục quần sanh đức hiếu sanh,
    Khai Minh Đại Đạo, Đạo tài thành,
    Tam Kỳ tận độ an thiên hạ,
    Thánh đức âu ca hưởng phước lành.

    Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế, CQPTGL, Rằm tháng 10 Quý Sửu

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây