Phục sinh / Thiện Chí
    "Phục Sinh" theo Tây phương có ý nghĩa tôn giáo dựa theo đức tin về sự sống lại của Christ, nghĩa là của một con người, con người "thiên ân".Trong khi đó, theo Đông phương. "phục sinh", từ Lão Tử Đạo Đức Kinh đến Kinh Dịch, đã được xem là một chuyển biến của Qui luật tiến hóa trong vũ trụ và nơi con người.

    Sống tự nhiên / Thiện Chí
    Sống tự nhiên không phải sống xa rời xã hội nhân lọai; không chỉ uống nước lã, thở khí trời để sống. Mà sống đạo trong đời, trong cung cách tự do tự chủ, ích nhơn lợi vật.

    Niềm tin tâm linh của con người và tôn giáo / Nguyễn Quang Thoại
    Phải chăng toàn cảnh bức tranh tai họa của nhân loại ngày nay vẫn không có lối thoát, như trước đây khi chưa tu thành Phật, Thái Tử Tất Đạt Đa đã từng nói: Cuộc đời không phải là vấn đề để giải quyết. Mà là hiện thực để nhận thức.

    Cảm hoài dòng Sử Đạo / Nhịp cầu giáo lý
    Đại Đạo TKPĐ khai mở chưa được một thế kỷ, thế mà khi lần giở những trang sử đạo người đọc không khỏi dào dạt nhiều tâm tư tình cảm. Bởi đây là con đường lịch sử tôn giáo có một không hai của nhân loại

    Đi tìm mùa xuân trường cửu / Lê Anh Minh
    Từ thiên cổ người xưa đã từng ưu tư về kiếp sống ngắn ngủi mà các hung thần lão suy - bệnh tật - tử vong luôn rình rập bên mình. Cổ nhân – đặc biệt là các đạo gia, đạo sĩ – đã chuyên tâm nghiên cứu những phương thức dưỡng sinh, phòng và trừ bệnh, nhất là phương thức kéo dài tuổi xuân, để trẻ mãi không già, thậm chí để trường thọ cùng trời đất.

    Những lốt chân ngựa Thánh Gióng / Sưu tầm - Tuổi Trẻ Online 25-01-06
    Cứ mỗi lần có dịp qua vùng Quế Võ (Bắc Ninh), khi đi vào quãng đường quen thuộc, tôi không sao kìm được nỗi khát khao thôi thúc phải cố nhìn kỹ, cố đếm lại những "lốt chân ngựa Thánh Gióng". Trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, cụ Nguyễn Đổng Chi còn ghi: "Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy còn mang cái tên là làng Cháy".

    Đức Nguyên Đạo Kiền và Xuân Đạo / Thiện Chí
    Nhân tiết đầu Xuân, mà cũng là đầu năm, muốn nói về Đạo hằng thường trong bốn mùa tám tiết, để làm hành trang trên đường tu học, thiển nghĩ phải nói đến Đức Nguyên Đạo Kiền và Xuân Đạo

    Mahātmā Gāndhī / Sưu tầm
    Trong suốt cuộc đời, ông phản đối tất cả các hình thức khủng bố bạo lực và thay vào đó, chỉ áp dụng những tiêu chuẩn đạo đức tối cao.

    Tôn sư trọng đạo / Kim Trinh
    Không thầy đố mày làm nên, Công danh gặp bước chớ quên ơn thầy. Yêu kính thầy mới làm thầy, Những phường bội bạc sau này ra chi.

    Lý Thái Bạch:Con người muôn thuở muôn phương / Hồng Phúc
    Qua một kiếp Ngài giáng trần bên Trung Quốc dưới triều đại nhà Đường, Ngài đã để lại cho hậu thế một gia tài với khoảng 20.000 bài thơ, Ngài đã được tôn vinh là một trong những đại thi hào tài hoa của phương Đông

    Câu chuyện đức tin / Thanh Mai
    Bà Năm vừa đốt ba cây nhang khấn vái xong thì ông Năm về liền, cho biết rằng ông đang tịnh luyện ở non thần và khuyên bà cũng phải lo tu. Rồi ông giải thích cho bà hiểu tu nghĩa là tu tâm sửa tánh, trau dồi đức hạnh, làm lành lánh dữ, giúp đỡ người nghèo khổ chứ không phải vô chùa xuống tóc, mặc áo cà sa mới gọi rằng tu.

    Lá rụng về cội / Thanh Mai
    Hằng ngày ở nhà, mỗi khi bận việc, má thường bảo tôi thay má châm nước cúng Thầy. Nhờ vậy mà lên tám, lên chín, tôi đã thuộc nằm lòng tất cả các bài kinh Thiên đạo cúng tứ thời mặc dù không hiểu nghĩa lý chi cả.

    Thầy dành cho trẻ một mùa xuân,
    Đi lại trần gian xóa khổ trần,
    Như lý Đạo mầu đang cứu cánh,
    Cho đời thuần túy nét thanh tân.

    Đức Chí Tôn, Ngọc Minh Đài, 29-12 Bính Ngọ, 08-02-1967

    Chúng tôi rất hoan nghênh và sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp của bạn để phát triển Nhịp Cầu Giáo Lý ngày một tốt hơn.


    Hãy gửi góp ý của bạn tại đây