Ngọc Trì trên đường tu /
1. * Ngọc Trì là ai? Trong việc hành công, miệng con người không gọi là khẩu mà gọi là Ngọc Trì (ao ngọc). Trong miệng có hai suối nước là Ngọc Tuyền, xuất phát cam lồ là Ngọc dịch, đây là Tiên dược của hành giả chỉ có khi thanh tịnh trong thời thiền. Cơ thể con người có một cấu tạo đặc biệt, mắt của chúng ta cho được mà miệng không cho được. Cho nên miệng là ta, ta là miệng. Ngọc Trì là chính chúng ta trên đường tu, tuy hai mà một. Ngọc Trì lên đường tu là cách nói hình tượng nhân cách của chủ đề CẨN NGÔN. Đạo Trưởng Huệ Lương có kể chuyện về thời Khai Đạo tại Thánh Thất Cầu Kho. Trong một thời cúng, các Đấng Tiền Khai đang đọc kinh trên bửu điện thì dưới trù phòng có tiếng cải cọ lớn tiếng. Tiền Bối Đòan Văn Bản bước ra và xuống bếp khuyên giải "Xin chị để cho các anh lớn dâng lễ xong rồi có chuyện gì thì nhờ phân xử". Bà tiếp tục hét "không chờ gì hết!", rồi tự nhiên nín luôn. Mỗi ngày người ta thấy bà đánh một dấu phấn ở gốc cột. Đủ ba năm bà mua một hủ tương đến gặp Ngài Đòan Văn Bản, chỉ vào hủ tương rồi chỉ ra hướng Vũng Tàu. Ngài Đòan Văn Bản hỏi "chị muốn chúng tôi đưa chị ra Long Hải gặp anh lớn Nguyễn Ngọc Tương phải không? Bà gật đầu. Ngài Đòan Văn Bản mua vé xe đò, đưa bà ra quận Đất Đỏ vào gặp Ngài Nguyễn Ngọc Tương (lúc bấy giờ Ngài đang làm chủ quận Đất Đỏ). Sau khi nghe tự sự Đức Nguyễn Ngọc Tương mời Ngài Đòan Văn Bản và đương sự cùng lên cúng thời ngọ. Trước khi xã đàn Đức Nguyễn Ngọc Tương lấy nước âm dương, cầu nguyện Ơn Trên và đưa cho bà uống, ngay tức thì bà nói ngay "con xin cám ơn Ơn Trên tha tội, từ đây con xin cẩn ngôn, cẩn hạnh". Chúng ta tu, miệng chúng ta phải tu theo, đó là Ngọc Trì lên đường tu.
1. * Ngọc Trì là ai? Trong việc hành công, miệng con người không gọi là khẩu mà gọi là Ngọc Trì (ao ngọc). Trong miệng có hai suối nước là Ngọc Tuyền, xuất phát cam lồ là Ngọc dịch, đây là Tiên dược của hành giả chỉ có khi thanh tịnh trong thời thiền. Cơ thể con người có một cấu tạo đặc biệt, mắt của chúng ta cho được mà miệng không cho được. Cho nên miệng là ta, ta là miệng. Ngọc Trì là chính chúng ta trên đường tu, tuy hai mà một. Ngọc Trì lên đường tu là cách nói hình tượng nhân cách của chủ đề CẨN NGÔN. Đạo Trưởng Huệ Lương có kể chuyện về thời Khai Đạo tại Thánh Thất Cầu Kho. Trong một thời cúng, các Đấng Tiền Khai đang đọc kinh trên bửu điện thì dưới trù phòng có tiếng cải cọ lớn tiếng. Tiền Bối Đòan Văn Bản bước ra và xuống bếp khuyên giải "Xin chị để cho các anh lớn dâng lễ xong rồi có chuyện gì thì nhờ phân xử". Bà tiếp tục hét "không chờ gì hết!", rồi tự nhiên nín luôn. Mỗi ngày người ta thấy bà đánh một dấu phấn ở gốc cột. Đủ ba năm bà mua một hủ tương đến gặp Ngài Đòan Văn Bản, chỉ vào hủ tương rồi chỉ ra hướng Vũng Tàu. Ngài Đòan Văn Bản hỏi "chị muốn chúng tôi đưa chị ra Long Hải gặp anh lớn Nguyễn Ngọc Tương phải không? Bà gật đầu. Ngài Đòan Văn Bản mua vé xe đò, đưa bà ra quận Đất Đỏ vào gặp Ngài Nguyễn Ngọc Tương (lúc bấy giờ Ngài đang làm chủ quận Đất Đỏ). Sau khi nghe tự sự Đức Nguyễn Ngọc Tương mời Ngài Đòan Văn Bản và đương sự cùng lên cúng thời ngọ. Trước khi xã đàn Đức Nguyễn Ngọc Tương lấy nước âm dương, cầu nguyện Ơn Trên và đưa cho bà uống, ngay tức thì bà nói ngay "con xin cám ơn Ơn Trên tha tội, từ đây con xin cẩn ngôn, cẩn hạnh". Chúng ta tu, miệng chúng ta phải tu theo, đó là Ngọc Trì lên đường tu.
Thống nhất - Quy nguyên /
THÁNH GIÁO KỶ NIỆM NGÀY KHAI TỊCH ĐẠO Nam Thành Thánh Thất Tý Thời đêm 23 tháng 8 năm Mậu Tuất (1958)
THÁNH GIÁO KỶ NIỆM NGÀY KHAI TỊCH ĐẠO Nam Thành Thánh Thất Tý Thời đêm 23 tháng 8 năm Mậu Tuất (1958)
Tìm hiểu Pháp Chánh Truyền /
TÌM HIỂU PHÁP CHÁNH TRUYỀN Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chánh thức ra mắt nhân sinh vào ngày Rằm tháng 10 năm Bính Dần (1926). Sau đó một ngày, Đức Chí Tôn liền ban hành ngay Pháp Chánh Truyền Cửu Trùng Đài để làm kim chỉ nam cho Hội Thánh thay mặt Ngài tại thế gian mà hành đạo cho có trật tự. Sự kiện đó chứng tỏ rằng luật lệ đối với hành chánh Đạo quan trọng dường nào. Hiện nay Pháp Chánh Truyền và Tân Luật là luật lệ "căn bản" mà bất luận người tín hữu trong mọi chi phái nào nếu muốn làm đứa con tin của Đức Chí Tôn Thượng Tổ đều không thể thoát ngoài vòng chi phối của Pháp Chánh Truyền và Tân Luật.
TÌM HIỂU PHÁP CHÁNH TRUYỀN Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chánh thức ra mắt nhân sinh vào ngày Rằm tháng 10 năm Bính Dần (1926). Sau đó một ngày, Đức Chí Tôn liền ban hành ngay Pháp Chánh Truyền Cửu Trùng Đài để làm kim chỉ nam cho Hội Thánh thay mặt Ngài tại thế gian mà hành đạo cho có trật tự. Sự kiện đó chứng tỏ rằng luật lệ đối với hành chánh Đạo quan trọng dường nào. Hiện nay Pháp Chánh Truyền và Tân Luật là luật lệ "căn bản" mà bất luận người tín hữu trong mọi chi phái nào nếu muốn làm đứa con tin của Đức Chí Tôn Thượng Tổ đều không thể thoát ngoài vòng chi phối của Pháp Chánh Truyền và Tân Luật.

"Chữ tâm là chốn Cao Đài, Không phân tả hữu là ngai Thượng Hoàng" Quách Hiệp Long Đó là lời dạy của đức Vạn Hạnh Thiền Sư ngày 11–5–1970 Canh Tuất tại Trúc Lâm Thiền Điện. "Chữ Tâm là chốn Cao Đài" có nghĩa là Thượng Đế ngự ở Nội Tâm mỗi chúng sinh.
Nhật ký khóa tịnh hạ chí Mậu Tý (2008) /
Mùa tu Hạ chí năm Mậu Tý, chúng ta được giảng về hai chữ "quyết tâm". NGÀY 27.5.MẬU TÝ. Thế nào là quyết tâm? Một thiền sinh được sư phụ cho nhập thất. Hết bảy ngày, thầy đến thăm và lắc đầu "ông hãy phấn đấu thêm thất nửa". Thời gian trôi qua hết thất thứ hai, thiền sinh cũng chưa đạt chút kết quả nào cả. Trước khi bước vào thất thứ ba, sư phụ dặn học trò "nếu sau bảy ngày, con không đến trình thầy, thì thầy biết con đã nhảy xuống sông rồi!" Tức là phải quyết tâm trong việc tu học, nếu không kết quả thì nhảy sông chết đi. "Sanh tử sự đại, tấn tốc vô thường" (sống chết là việc lớn, nó tới không biết lúc nào." Giải quyết được vấn đề sanh tử trước khi tắt thở, đó là việc làm của người tu, chứ không chờ khi chết mới biết. Quyết tâm tức là chuyên tâm dồn hết thời gian, tâm huyết, sức lực, để tu đạt kết quả. Người xưa dạy "chuyên tâm nhứt xứ, vạn sự bất biện". (chú tâm vào một việc, đó là cách giải quyết của mọi việc).
Mùa tu Hạ chí năm Mậu Tý, chúng ta được giảng về hai chữ "quyết tâm". NGÀY 27.5.MẬU TÝ. Thế nào là quyết tâm? Một thiền sinh được sư phụ cho nhập thất. Hết bảy ngày, thầy đến thăm và lắc đầu "ông hãy phấn đấu thêm thất nửa". Thời gian trôi qua hết thất thứ hai, thiền sinh cũng chưa đạt chút kết quả nào cả. Trước khi bước vào thất thứ ba, sư phụ dặn học trò "nếu sau bảy ngày, con không đến trình thầy, thì thầy biết con đã nhảy xuống sông rồi!" Tức là phải quyết tâm trong việc tu học, nếu không kết quả thì nhảy sông chết đi. "Sanh tử sự đại, tấn tốc vô thường" (sống chết là việc lớn, nó tới không biết lúc nào." Giải quyết được vấn đề sanh tử trước khi tắt thở, đó là việc làm của người tu, chứ không chờ khi chết mới biết. Quyết tâm tức là chuyên tâm dồn hết thời gian, tâm huyết, sức lực, để tu đạt kết quả. Người xưa dạy "chuyên tâm nhứt xứ, vạn sự bất biện". (chú tâm vào một việc, đó là cách giải quyết của mọi việc).
Ý Nghĩa Lễ Vu Lan /
Ý Nghĩa Vu Lan Trần Ngọc Tâm Hằng năm vào dịp Rằm tháng Bảy, là Lễ Trung Ngươn Địa Quan xá tội, ngày xá tội vong nhân, Vu Lan mùa báo hiếu theo truyền thống của Phật giáo bắc tông. Nhắc lại sự tích báo hiếu này, " Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích về lòng hiếu thảo của Ông Ma Ha Một Ðặc Già La, thường gọi là Ðại Mục Kiền Liên, gọi tắt là Mục Liên. Vốn là một tu sĩ khác đạo, về sau Mục Liên đã quy y và trở thành một đệ tử lớn của Phật, đạt được sáu phép thần thông rồi được liệt vào hạng thần thông đệ nhất trong hàng đệ tử của Phật. Sau khi đã chứng quả A La Hán, Mục Liên ngậm ngùi nhớ đến mẫu thân, bèn dùng huệ nhãn nhìn xuống các cõi khổ mà tìm thì thấy mẹ đã đọa vào kiếp ngạ quỷ (quỷ đói) nơi địa ngục A Tì.
Ý Nghĩa Vu Lan Trần Ngọc Tâm Hằng năm vào dịp Rằm tháng Bảy, là Lễ Trung Ngươn Địa Quan xá tội, ngày xá tội vong nhân, Vu Lan mùa báo hiếu theo truyền thống của Phật giáo bắc tông. Nhắc lại sự tích báo hiếu này, " Lễ Vu Lan bắt nguồn từ sự tích về lòng hiếu thảo của Ông Ma Ha Một Ðặc Già La, thường gọi là Ðại Mục Kiền Liên, gọi tắt là Mục Liên. Vốn là một tu sĩ khác đạo, về sau Mục Liên đã quy y và trở thành một đệ tử lớn của Phật, đạt được sáu phép thần thông rồi được liệt vào hạng thần thông đệ nhất trong hàng đệ tử của Phật. Sau khi đã chứng quả A La Hán, Mục Liên ngậm ngùi nhớ đến mẫu thân, bèn dùng huệ nhãn nhìn xuống các cõi khổ mà tìm thì thấy mẹ đã đọa vào kiếp ngạ quỷ (quỷ đói) nơi địa ngục A Tì.
Đức Phật Mẫu - Hội Yến Bàn Đào - Cửu Vị Tiên Nương /
Bài giảng ngày Thánh đản Đức Diêu- Trì Kim- Mẫu (Ngày 17 tháng 7 năm Nhâm Tý, 25-8-1972) của Ngài Cố Nguyễn Minh Thiện, Tổng Lý Minh Lý Thánh Hội.
Bài giảng ngày Thánh đản Đức Diêu- Trì Kim- Mẫu (Ngày 17 tháng 7 năm Nhâm Tý, 25-8-1972) của Ngài Cố Nguyễn Minh Thiện, Tổng Lý Minh Lý Thánh Hội.
Linh Hồn - Tình Thương - Sự Sống /
LINH HỒN -- TÌNH THƯƠNG -- SỰ SỐNG Đạt Thông Khi nói đến : LINH HỒN , TÌNH THƯƠNG và SỰ SỐNG, phần đông người ta nghĩ ba danh từ ấy thuộc ba lảnh vực khác nhau, dường như không có liên quan gì nhau. Khi nói đến Linh hồn người ta cảm thấy nó xa xăm, mờ mờ, ảo ảo, dường như có, dường như không, như ẩn, như hiện ( nhược thiệt nhược hư) không trông thấy, không sờ mó được. Bởi thế cho nên những người chỉ biết chuyên chú vào đời sống vật chất mới dám lên tiếng phủ nhận nó. Khi nói đến Tình thương thì người ta cảm thấy nó gần gủi hơn, lại cũng vô hình vô ảnh, nhưng nó để lại những ấn chứng mà không ai có thể chối cải được, trong bất cứ hạng người nào, dân tộc nào và ngay cả những loài cầm thú. Khi nói đến Sự sống thì không ai có thể phủ nhận, nhưng cũng chỉ thấy cái biểu hiện của nó qua những động tác, chớ không thể sờ mó đến nó được và cũng không thể thấy được hình dạng, màu sắc của nó ra sao ? Tóm lại có thể xác định rằng cái THỂ của chúng là VÔ HÌNH ; nhưng nguồn gốc của chúng từ đâu? Theo khoa học ngày nay, sau khi khám phá trên Hỏa tinh có nước do đó các nhà khoa học xác định là nơi ấy đã có sự sống.. Như vậy sự sống từ đâu mà có ?
LINH HỒN -- TÌNH THƯƠNG -- SỰ SỐNG Đạt Thông Khi nói đến : LINH HỒN , TÌNH THƯƠNG và SỰ SỐNG, phần đông người ta nghĩ ba danh từ ấy thuộc ba lảnh vực khác nhau, dường như không có liên quan gì nhau. Khi nói đến Linh hồn người ta cảm thấy nó xa xăm, mờ mờ, ảo ảo, dường như có, dường như không, như ẩn, như hiện ( nhược thiệt nhược hư) không trông thấy, không sờ mó được. Bởi thế cho nên những người chỉ biết chuyên chú vào đời sống vật chất mới dám lên tiếng phủ nhận nó. Khi nói đến Tình thương thì người ta cảm thấy nó gần gủi hơn, lại cũng vô hình vô ảnh, nhưng nó để lại những ấn chứng mà không ai có thể chối cải được, trong bất cứ hạng người nào, dân tộc nào và ngay cả những loài cầm thú. Khi nói đến Sự sống thì không ai có thể phủ nhận, nhưng cũng chỉ thấy cái biểu hiện của nó qua những động tác, chớ không thể sờ mó đến nó được và cũng không thể thấy được hình dạng, màu sắc của nó ra sao ? Tóm lại có thể xác định rằng cái THỂ của chúng là VÔ HÌNH ; nhưng nguồn gốc của chúng từ đâu? Theo khoa học ngày nay, sau khi khám phá trên Hỏa tinh có nước do đó các nhà khoa học xác định là nơi ấy đã có sự sống.. Như vậy sự sống từ đâu mà có ?

Theo những tư liệu về báo chí Cao Đài còn lưu lại tại các thánh sở Đại Đạo hay của các nhà sưu tầm, thì báo chí Cao Đài đã ra đời rất sớm, ngay từ năm 1928, sau lễ Khai minh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ vào năm 1926 tại Tây Ninh. Tờ báo Cao Đài đầu tiên của tín đồ cao Đài là tuần báo L’ Action indochinoise (Hành động Đông Dương). Trong số ra mắt ngày 23.8.1928 đã đăng bài "A Propos du Caodaisme » (về đạo Cao Đài) của H.H. Và L’ Action indochinoise et le Caodaisme của Nam Đình (Hành động Đông Dương và đạo Cao Đài).

ĐÔI ĐIỀU TÂM ĐẮC VỀ VIỆC CHUYỂN BIẾN TỪ TRUNG THÀNH THÁNH THẤT ĐẾN TRUNG TÔNG THÁNH TỊNH. Huệ Ý Cách đây 70 năm, mùng 8 tháng 4 Bính Tý (1938), cơ đạo miền Trung đã công khai với đại chúng qua lễ khánh thành Trung Thành Thánh thất cùng với việc tổ chức "Long Vân đệ bát kỳ". Đức Chí Tôn dạy: "Thầy vì các con, hội chư Tiên lập thành mười hai hội Long Vân, mục đích để qui phục nhơn tâm, hòa bình tôn giáo. Than ôi! Đạo mười ba năm đằng đẳng chưa ngoài nước Việt Nam, nói đến đại đồng sao hãy còn xa, mà nhìn lại hội chỉ còn bốn hội rồi đấy các con ôi!

Quyển kinh Đạo Nam do nhà xuất bản Lao Động xuất bản năm 2007. Nguồn gốc: " Hưng thiện đàn" ở Nam Định miền Bắc Việt Nam do tiên thánh giáng bút, in ngay tại đàn bằng chữ Nôm trên giấy dó, ra đời vào tháng 9, tháng 10 năm 1923, được học giả Đào Duy Anh sưu tầm.
Ngũ Chi Đại Đạo Và Những Vấn Đề Liên Hệ Với Đạo Cao Đài /
CƠ QUAN PHỔ THÔNG GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO HUỆ NHẪN 12/2006 NGŨ CHI ĐẠI ĐẠO (Năm chi Đạo họ Minh) VÀ NHỮNG LIÊN HỆ VỚI ĐẠO CAO ĐÀI
CƠ QUAN PHỔ THÔNG GIÁO LÝ ĐẠI ĐẠO HUỆ NHẪN 12/2006 NGŨ CHI ĐẠI ĐẠO (Năm chi Đạo họ Minh) VÀ NHỮNG LIÊN HỆ VỚI ĐẠO CAO ĐÀI